A. Mục tiêu : HS nắm được:
- Định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ 1 tam giác cân, một tam giác đều.
B. Phương tiện dạy học:
GV: SGK, compa, thước thẳng, bảng phụ
HS: SGK, compa, thước thẳng
C. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 35: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết 35 Ngày soạn: Ngày giảng:
tam giác cân
A. Mục tiêu : HS nắm được:
- Định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ 1 tam giác cân, một tam giác đều.
B. Phương tiện dạy học:
GV: SGK, compa, thước thẳng, bảng phụ
HS: SGK, compa, thước thẳng
C. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức
Hoạt động của GV- HS
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1: Định nghĩa tam giác cân
GV: Giới thiệu D ABC là tam giác cân
HS: Nêu KN tam giác cân
GV hướng dẫn HS về tam giác cân bằng cách dùng thước và compa.
HS làm ?1 /SGK
Hoạt động 2: Tính chất
HS làm ?2 ở SGK
HS phát biểu t/c góc ở đáy của tam giác cân
GV giới thiệu định lý 2
Gv giới thiệu ĐN tam giác vuông cân
HS phát biểu t/c của D vuông cân
HS làm ?3 SGK
Hoạt động 3: Tam giác đều
GV giới thiệu ĐN tam giác đều ở SGK
HS phát biểu T/C góc ở đáy của D cân
HS làm ?4
HS 1: Vẽ D đều
HS 2: Làm ý a
HS 3: Làm ý b
GV nêu hệ quả
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà
- Về học thuộc ĐN, T/C tam giác vuông cân, cân, đều
- Làm BT 46, 47, 48, 49/127/SGK
10'
15p
15p
5p
A
1/ Định nghĩa : SGK/125
D ABC cân tại A
AB = AC
AB, AC là cạnh bên
C
B
BC là cạnh đáy
B, C là 2 góc kề đáy
Âlà góc ở đỉnh
?1 Các tam giác cân ở hình 12 là
D ADE
D ABC
D AHC
2/Tính chất
?2 D ABC cân tại A nên AB = AC
Â1 = Â2 ( AD là phân giác )
A
AD cạnh chung
Vậy D ABB = D ADC
(c.g.c)
ị ABD = ACD
B
C
* Định lý 1: SGK/126
D ABC cân ở A ị B =C
* Định lý 2:
D ABC có B = C ịD ABC cân tại A
* Định nghĩa tam giác vuông cân
D ABC có:
 = 900
AB = AC
ịD ABC vuông
cân tại A
?3 D ABC vuông cân tại A nên
B + C = 900
Mà B = C ị B = C =
3/ Tam giác đều:
*Định nghĩa (SGK/126)
DABC có AB = BC = CA ịDABC đều
?4 Vẽ tam giác đều ABC
. Vẽ BC
. (B,BC) ầ (C,BC) = A
ị DABC đều
a. DABC đềuịDABC cân tại A
ị B =C
DABC cân tại B ị Â = C
b. Vì Â = B = C mà Â +B +C =1800
ị Â = B = C = 600
* Hệ quả :SGK
DABC đều thì Â = B = C = 600
DABC có Â = B = C ị DABC đều
DABC cân có 1góc bằng 600
ị DABC đều
File đính kèm:
- Tiet 36-Hinh.doc