Giáo án Toán học 7 - Tiết: 37 - Bài 7: Định lý py-Ta-go

I>Mục Tiêu:

- Nắm được định lý Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.

- Nắm được định lý Py-ta-go đảo.

- Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.

- Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

- Biết vận dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế.

II>Chuẩn Bị: GV&HS: Thước thẳng, êke; 8 tấm bìa trắng hình tam giác vuông bằng nhau, hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên. (dùng cho ?2)

III> Phương pháp dạy học:

Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.

IV>Tiến trình lên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết: 37 - Bài 7: Định lý py-Ta-go, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 37 Bài 7: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO Tuần:22 I>Mục Tiêu: Nắm được định lý Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lý Py-ta-go đảo. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. Biết vận dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế. II>Chuẩn Bị: GV&HS: Thước thẳng, êke; 8 tấm bìa trắng hình tam giác vuông bằng nhau, hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên. (dùng cho ?2) III> Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ. IV>Tiến trình lên lớp: Ổn định HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra: HS: Nêu định lý Py-ta-go thuận. - Sửa bài tập 54 (SGK) Hoạt động 2:Định lý Py-ta-go đảo: - Yêu cầu HS làm ?4. GV: Bằng cách nào để biết được một tam giác vuông hay không vuông? - Sửa bài tập 56 a) GV cho HS làm bài tập 56b,c -GV(chốt): Một tam giác là tam giác vuông khi bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia. -GV cho HS nhận xét bài giải ở bài tập 57 -(Hỏi): Qua bài tập trên, em thấy bạn Tâm giải đúng đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. ĐLthuận: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. - Nếu bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì đó là tam giác vuông. Cả lớp ghi bài. Thực hiện 3 HS lên bảng làm. HS nhận xét bài làm của bạn. HS trả lời bài giải trên sai và lên bảng trình bày lại. Bài tập 54 Hình 128: x2 = AC2 – BC2 = 8,52 – 7,52 = 16 x = = 4(m) 2. Định lý Py-ta-go đảo: ?4 Kq: BÂC = 900 * Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. ABC, BC2 = AB2 + AC2 BÂC = 900. Bài tập 56 a) 92 + 122 = 225 = 152. Tam giác có độ dài 3 cạnh bằng 9; 12; 15 là tam giác vuông. b) 52 + 122 = 169 = 132 vuông. c) 72 + 72 = 98 102 không phải là tam giác vuông. Bài tập 57: Trả lời: Lời giải của bạn Tâm là sai. Sửa lại: Ta có: 82 + 152 = 289 = 172. Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8; 15; 17 là tam giác vuông. Hoạt động 3: Dặn dò: Xem lại các dạng bài tập đã giải. Làm bài tập 90; 91; 92 (tr109-SBT tập I) Hướng dẫn: BT90: Ta cần so sánh AB + BC với CD + DA, Tính AC AD BT91: Trong một tam giác, nếu bình phương độ dài một cạnh bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông. (Cho HS nhắc lại định lý Py-ta-go đảo) Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET37.doc