I.Mục tiêu:
- Củng cố hai định lí về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc , cách đều hai cạnh của một góc.
- Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa.
Học sinh: Thước, compa.
III>Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV>Tiến trình lên lớp:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 37: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:32
Tiết: 57
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Củng cố hai định lí về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc , cách đều hai cạnh của một góc.
Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa.
Học sinh: Thước, compa.
III>Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV>Tiến trình lên lớp:
Ổn định
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1:Kiểm tra
Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy
Hoạt động 2: Luyện tập
Vẽ hình lên bảng, gợi ý và hướng dẫn học sinh chứng minh bài toán.
t’
x y’
O
s s’
y
x’
t
Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình và tính chất các tia phân giác cảu chúng.
Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể ở những vị trí nào
Giáo viên nhận xét
Đưa bảng phụ đã ghi đề toán.
Để chứng minh Ô1 = Ô2 em phải chứng minh như thế nào ?
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh bài.
Học sinh vẽ hình vào vở.
Học sinh phát biểu kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình và tính chất các tia phân giác cảu chúng.
Học sinh phát biểu tại chổ
Cả lớp nhận xét
Một học sinh đọc đề toán
Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Một học sinh lên bảng trình bày
Cả lớp quan sát , nhận xét bài bạn.
Bài tập 33
a) Ô1 = Ô2 = ÐxOy
Ô3 = Ô4 = ÐxOy’
Þ ÐtOt’ = Ô2 + Ô3 =
=( ÐxOy + ÐxOy’)
=.1800 = 900
Ta có:
ÐxOy’ kề bù với Ðy’Ox’
Þ Ot’ ^ Os
Ðx’Oy’ kề bù với Ðx’Oy
Þ Os ^ Os’
Ð x’Oy kề bù với ÐyOx
Þ Ot’ ^ Ot.
b)Nếu M º O thì khoảng cách từ M tới xx’ và yy’ bằng nhau cũng bằng 0.
Nếu M thuộc tia Ot là tia phân giác của ÐxOy thì M cách đều Ox và Oy. Do đó, M cách đều xx’ và yy’.
Nếu M thuộc tia Os (cmtt)
Bài tập 34
a) rOAD và rOCB có:
OA = OC (gt)
Ô chung
OD = OB (gt)
Þ rOAD = rOCB (c.g.c)
Þ AD = CB
b) rOAD = rOCB (cmt)
Þ DÂ = BÂ và Â1 = CÂ1
mà Â1 kề bù Â2
CÂ1 kề bù CÂ2
Þ Â2 = CÂ2
Có OB = OD (gt)
OA = OC (gt)
OB - OA = OD - OC
Hay AB = CD
Vậy rIAB = rICD (g.c.g)
Þ IA = IC; IB = ID
c) Xét rOAI và rOCI có:
OA = OC (gt)
OI chung
IA = IC (cmt)
Þ rOAI = rOCI (c.c.c)
Þ Ô1 = Ô2
Hoạt động 3: (2’) Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập hai định lí về tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, trung tuyến của tam giác.
Làm bài tập 43, 44 sbt.
Chuẩn bị một tam giác bằng giấy.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET57.doc