Giáo án Toán học 7 - Tiết 37: Ôn tập học kì I (tiếp)

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức:

- Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II (đại lượng tỉ

lệ thuận, tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số, đồ thị

hàm số y = ax). Được làm các bài tập cơ bản của chương

- Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương làm tiền đề cho các

để học hàm số và đồ thị tiếp theo.

- Trang bị cho học sinh đủ lựơng kiến thức để làm bài kiểm tra học kì I đạt kết quả

cao.

b. Về kỹ năng:

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kỹ năng vận dụng tính chất của tỉ

lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối

chương.

- Thấy được sự cần thiết phải ôn tập sau một chương của môn học

c. Về thái độ:

- Giáo dục học sinh tính tự giác, tính độc lập suy nghĩ, cẩn thận, chính xác trong

việc tính toán.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 37: Ôn tập học kì I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngµy d¹y: Tiết …;…/ …/ 2012-D¹y líp:7A Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II (đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax). Được làm các bài tập cơ bản của chương - Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương làm tiền đề cho các để học hàm số và đồ thị tiếp theo. - Trang bị cho học sinh đủ lựơng kiến thức để làm bài kiểm tra học kì I đạt kết quả cao. b. Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kỹ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương. - Thấy được sự cần thiết phải ôn tập sau một chương của môn học c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh tính tự giác, tính độc lập suy nghĩ, cẩn thận, chính xác trong việc tính toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS, bảng phụ nội dung bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, thước thẳng. b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và các tính chất của nó. thước thẳng. 3, Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn */ Vào bài: (1’) Trong chương II chúng ta đã được học về hàm số và đồ thị. Đây là một chương quan trọng. Để hiểu rõ hơn về kiến thức của chương chúng ta vào tiết ôn tập hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? ? HS ? ? HS ? HS ? HS ? HS GV GV ? HS GV ? HS Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận( viết công thức liên hệ)? Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: - Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi - Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch( viết công thức liên hệ)? Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì: - Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại kượng kia. Hàm số là gì? Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x là biến số Đồ thị hàm số là gì? Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị x, y trên mặt phẳng tọa độ Nước biển và muối có mối quan hệ gì? Tỉ lệ thuận Hoạt động cá nhân trong 3 phút, lên bảng trình bày Chú ý cho học sinh khi giải bài tập dạng này cần : - Xác định xem thuộc bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. - Đưa về cùng đơn vị đo. Treo bảng phụ đề bài toán Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Ba đội lao động làm việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ 3 trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy làm việc (có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy. Hãy xác định dạng của bài toán Đây là bài toán tỉ lệ nghịch vì Số máy (năng suất) tỉ lệ nghịch với thời gian. Cho học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút Hãy chia số 310 thành ba phần tỉ lệ với 2, 3, 5 ? 1 em lên bảng, cả lớp cùng làm. I. LÝ THUYẾT: (20’) 1. Đại lượng tỉ lệ thuận: - Công thức liên hệ: y = kx(a0); k là hệ số tỉ lệ - Tính chất Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì: + ; ;;… không đổi + … 2. Đại lượng tỉ lệ nghịch: - Công thức liên hệ: y hoặc (x.y = a) - Tính chất: Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì: + x1. y1, x2.y2, không đổi + ,, .... 3. Hàm số - mặt phẳng tọa độ: 0 x y a) Khái niệm hàm số: b) Hệ trục tọa độ 0x - Ox là trục hoành - Oy là trục tung c) Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ. Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số (x, y) được biểu diễn bởi một điểm. 4. Đồ thị hàm số y = ax( a 0): a) Khái niệm đồ thị hàm số: b) Đồ thị h/số y = ax( a0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ c) Vẽ đồ thị hàm số y = ax( a 0) + Xác định thêm một điểm A(x; y) + Nối O với A ta được đồ thị hàm số y = ax II. BÀI TẬP: (20’) * Bài tập 48: (Sgk – 76) Giải: Đổi: 25 kg = 25000gam Gọi lượng muối trong 250 gam nước biển là x Vì lượng nước và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 40 x = 6,25g * Bài tập: Giải Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x, y, z. Vì năng suất của mỗi máy là như nhau nên số máy và số ngày sản xuất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 4x = 6y = 8z hay: 24 Vậy ; Vậy số máy của ba đội là : 6, 4, 3 máy * Bài tập: Giải Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c Ta có: a = 62 b = 93 c = 155 Vậy ba số cần tìm là 62, 93, 155 c. Củng cố, luyện tập: (2’) - Qua bài ôn tập các em cần chú ý đến 2 dạng bài toán : đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Công thức biểu diễn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết đã ôn tập trong chương I và chương II - Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong 2 chương - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I */ Nhận xét sau khi dạy: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docTiết 37.doc
Giáo án liên quan