I. Mục tiêu:
- HS được tiếp tục củng cố kỹ năng giải toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số,
- Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn đời sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, các bài tập.
- HS: On tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số.
III. Tiến trình dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 37: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 NS:10/11/2007
Tiết 37 ND:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Mục tiêu:
HS được tiếp tục củng cố kỹ năng giải toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số,…
Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn đời sống.
Chuẩn bị:
GV: Bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, các bài tập.
HS: Oân tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Lý thuyết
GV: Hãy so sánh đại lượng tỉ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch?
GV nhận xét.
HS thực hiện.
HS nhận xét, sữa bài.
1) Lý thuyết
Đại lượng tỉ thuận:
ĐN: y = kx (k)
TC:
Đại lượng tỉ lệ nghịch:
ĐN: hay x.y=a (a0)
TC: x1.y1 = x2.y2 = … = a
GV đưa bảng phụ bài 1
Chia số 310 thành 3 phần:
a) Tỉ lệ thuận với 2, 3, 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2,3,5 Hãy tìm 3 số đó?
Hỏi: a,b,c tỉ lệ với 2,3,5 theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có điều gì?
GV: Tương tự HS tự thực hiện câu b
GV nhận xét, sữa bài.
HS đọc đề.
HS thực hiện
HS trả lời
HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét
2) Bài tập
Bài 1:
Gọi 3 số cần tìm là a, b, c
a) Theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
b) Theo TC đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
GV đưa bảng phụ bài 2
30 người làm xong con mương trong 8 giờ, nếu tăng thêm 10 người thời gian giảm bao nhiêu?
Hỏi: Lúc sau có bao nhiêu người làm việc?
Hỏi: 40 người làm xong trong bao nhiêu giờ?
GV nhận xét, sửa bài.
HS đọc đề
HS: có 40 người
HS thực hiện
30 người . . . . . 8giờ
40 người . . . . . x giờ
HS nhận xét
Bài 2:
Thời gian hoàn thành công việc của 40 người là x,
Do số người và thời gian hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch, ta có:
30.8 = 40.xÞ x= 6giờ
Vậy thời gian giảm 2 giờ
GV đưa bảng phụ bài 3
Cho hàm số y = -2x (*)
a) Biết A(3,y0) thuộc (*), tính y0.
b) B(1,5;3) có thuộc (*) không tại sao?
c) Vẽ đồ thị (*)
Hỏi: Làm thế nào để tính y0?
Hỏi: Làm thế nào để biết điểm có thuộc đồ thị?
Hỏi: Đồ thị hàm số y=ax có dạng thế nào?
Hỏi: Để vẽ đồ thị HS y = ax ta cần biết thêm mấy điểm thuộc đồ thị?
GV nhận xét, chốt lại các vấn đề mà HS cần lưu ý.
HS đọc đề
HS: Thế toạ độ A vào (*) suy ra y0=?
HS: Thế tọa độ của điểm vào hàm số nếu thoả mản thì điểm thuộc đồ thị.
HS: Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
HS: ta cần biết thêm 1 điểm khác 0(0;0)
HS thực hiện
HS nhận xét
Bài 3:
a)A(3;y0) thuộc (*) suy ra:
y0 = -2.3 = -6
b)Thế B(1,5; 3) vào (*) ta được: 3 = -2.1,5(vô lí). Vậy B không thuộc đồ thị
c) Đồ thị qua C(1;-2)
Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại các dạng toán:
+ Các phép toán trong Q( Tính bằng cách hợi lí)
+ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+ Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
+ Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
+ Đồ thị hàm số y = ax
File đính kèm:
- T37-OntaphockiI.doc