Giáo án Toán học 7 - Tiết 38, 39, 40

I / Mục tiêu

· Về kiến thức:Nắm được định lý Pitago vê quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông của hai tam giác vuông

· Về kỹ năng:Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia .

· Về thái độ:Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.

- Học sinh: SGK, dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Phương pháp gợi mở, vấn đáp.

IV. TIẾN TRÌNH:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 38, 39, 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38 ND:31/1/2007 ĐỊNH LÝ PITAGO I / Mục tiêu Về kiến thức :Nắm được định lý Pitago vê quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông của hai tam giác vuông Về kỹ năng :Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia . Về thái độ :Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. Học sinh : SGK, dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp gợi mở, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án HS1: 1/ Tam giác thường thêm yếu tố gì để trở thành tam giác cân?và thêm yếu tố gì để thành tam giác vuông cân? (6đ) 2/ Vẽ hình minh họa tam giác cân,tam giác vuông cân. (4đ) GV: Cho HS nhận xét phần lý thuyết , bài làm của bạn. Từ đó tiến hành cho điểm. HS1: 1/ Tam giác thường thêm yếu tố có 2 cạnh bằng nhau hoặc có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó thành tam giác cân. (3đ) _ Tam giác thường thêm yếu tố có 1 góc vuông và 2 cạnh góc vuông bằng nhau hoặc có 1 góc vuông và 2 góc còn lại bằng nhau bằng 450 (3đ) 2/ (4đ) 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh GV cho HS làm ?1 SGK trang 129 Đo độ dài cạnh huyền bằng cm HS làm ?2 trang 129 GV đặt các tấm bìa lên bảng theo nội dung ở SGK Phần diện tích không bị che lấp ở hình 121 là c2 Phần diện tích không bị che lấp ở hình 122 là : a2 + b2 Nhận xét : c2 = a2 + b2 Hãy rút ra nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông Þ Định lý Pitago HS làm ?3 trang 130 Ở hình 124 x = Ở hình 125 x = 1 / Định lý Pitago Làm phần ?1 SGK trang 129 1 HS lên đo cạnh huyền bằng thước thẳng HS làm ?2 trang 129 Trong một tam giác vuông , bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương các cạnh góc vuông D ABC vuông tại A A B C Þ BC2 + AB2 + AC2 Làm ?3 trang 130 Làm bài tập 53 trang 131 KQ : a) 13 b) c) 20 d) 4 2 / Định lý Pitago đảo Làm ?4 trang 130 . Một học sinh dùng thước đo góc để xác định góc BAC Ta có thể chứng minh được định lý Pitago đảo : Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông B A C 3cm 4cm 5cm HS làm ?4 trang 130 : D ABC , BC2 = AB2 + AC2 = 900 Bài 56 trang 131 Câu a) ; b) là tam giác vuông HS làm bài 56 trang 131 4.Củng cố: Hs làm bài 54 SGK trang 131 : AB2 = AC2 - BC2 = 8,52 - 7,52 = 16 Þ AB = 4 (m) Bài 55 SGK trang 131 Đáp Số : 5.Dặn dò: Học bài theo SGK và vở ghi Làm bài tập 60 trang 133 V. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 39 ND:31/1/2007 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia Về kỹ năng :Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia . Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. Học sinh : SGK, dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp gợi mở, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án HS1: 1 / Phát biểu định lý Pitago . (6đ) 2 / Bài 57 SGK trang 131 (4đ) GV: Cho HS nhận xét phần lý thuyết , bài làm của bạn. Từ đó tiến hành cho điểm. HS1: 1/ Lời giải của bạn Tâm là sai Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia (6đ) 2/Ta có 82 + 152 = 289 = 172 Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8 , 15 , 17 là tam giác vuông (4đ) 3/ Bài mới: A B C H 12 13 d h =21 4 20 HS làm bài 58 SGK trang 132 HS làm bài 59 SGK trang 133 GV gọi 1 HS lên sửa bài HS làm bài 60 trang 133 Bài 61 trang 133 A B C Bài 62 trang 133 D 4 8 3 3 6 6 A B C 4 8 O Con cún bị buộc một đầu tại O với sợi dây dài 9m . Tính độ dài OA , OB , OC ,OD , ta sẽ biết được con cún có tới được các vị trí A , B , C , D Bài 58 SGK trang 132 Gọi d là đường chéo của tủ h là chiều cao của nhà ( h = 21 dm ) Ta thấy : d2 = 202 +42 = 416 Þ d = h2 = 212 = 441 Þ h = Suy ra : d < h Bài 59 SGK trang 133 ĐS : AC = 60 cm Bài 60 SGK trang 133 AC2 = AH2 + HC2 = 122 + +162 = 144 + 256 = 400 Þ AC = 20 cm BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 Þ BH = 5 cm BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm ) Bài 61 trang 133 Các cạnh của tam giác hợp với các cạnh của ô vuông tạo thành các tam giác vuông . AC , BC , AB là các cạnh huyền của các tam giác vuông .Aùp dụng định lý Pitago ta có : BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 Þ BC = AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5 Þ AB = AC2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 AC = 5 Bài 62 trang 133 OB = OA = OC = OD = Như vậy con cún tới được các vị trí A , B , B , D nhưng không tới được vị trí C 5.Dặn dò: Học bài từ SGK kết hợp vở ghi Làm bài tập V. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTIET38-39-40.doc
Giáo án liên quan