Giáo án Toán học 7 - Tiết 38: Luyện tập 1

I. Mục tiêu:

- Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản.

- Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, compa.

III. Tiến trình giờ dạy:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 38: Luyện tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 38 Môn: Hình Học Ngày soạn: 01/02/2010 Bài soạn: LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu: Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản. Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, compa. Tiến trình giờ dạy: Hoạt động của Giáo viên T/g Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại định lí Pitago và định lí đảo. - Định lí pitago thuận và đảo giúp ta làm việc gì đối với tam giác vuông. Hs trả lời - Tính độ dài 1 cạnh khi biết 2 cạnh kia. - Xác định tam giác có là tam giác vuông không? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 54 SGK /131: ABC là tam giác gì? Áp dụng định lí pytago ta được hệ thức nào? Bài 55 SGK /131: Bức tường, mặt đất và cái thang tạo thành hình gì? Bài 56 SGK /131: Sử dụng định lí thuận hay định lí đảo? Số đo nào trong 3 số có thể là cạnh huyền Bài 57 SGK /131: HS vận dụng bài 56 để giải bài 57 DABC vuông tại B Þ AB2 + BC2 = AC2 AB2 = AC2 – BC2 Þ AB2 = 8,52 – 7,52 ÞAB = 4(cm) HS trả lời theo gợi ý của giáo viên hoạt động theo nhóm và nêu ra kết quả b) vì 132 = 122 + 52 Bạn tâm kiểm tra chưa đúng, vì cạnh huyền nếu có thể là cạnh có độ dài lớn nhất. DO đó phải kiểm tra như sau: AB2 + BC2 = 64 + 225 = 289 AB2 = 289 Vậy ABC vuông tai C. Hoạt động 3 : Củng cố và hướng dẫn về nhà - Xem lại phương pháp giải các bài toán đã giải và làm các bài tập trong luyện tập 2 Bài tập làm thêm:

File đính kèm:

  • doctiet 38.doc
Giáo án liên quan