I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a0)
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0).
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, khoa học; HS thấy được sự vận dụng của toán học vào đời sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi.
- HS: Máy tính bỏ túi.
III/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp phân tích
IV/ Tổ chức giờ học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 38: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/12/ 2011
Ngày giảng: /12/2011
Tiết 38. ôn tập học kì i
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a0)
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0).
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, khoa học; HS thấy được sự vận dụng của toán học vào đời sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi.
- HS: Máy tính bỏ túi.
III/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp phân tích
IV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài:
HĐ1. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (22phút)
- Mục tiêu: HS tái hiện lại KT về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và vận dụng vào làm bài tập.
- Đồ dùng: Bảng phụ bài tập.
- Tiến hành:
? Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.
? Khi nào hai đại lượng y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ
- GV treo bảng phụ ghi: “Bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch” và nhấn mạnh với HS về tính chất khác nhau của hai đại lượng liên quan này.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập:
Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3, 5, 7. Tính số đo các góc của tam giác ABC. (Biết rằng tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng 1800)
? BT cho biết gì, yêu cầu gì
- Gọi số đo các góc của tam giác ABC là A, B, C
? A, B, C tỉ lệ với 3, 5, 7 ?
A + B + C = ?
- GV gọi HS trình bày bài toán
- GV gọi HS nhận xét
- GV chốt lại
- GV treo bảng phụ bài tập:
Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6h. Hỏi 12 người (Với cùng năng suất như thế) làm cỏ hết cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian
- Gọi 1 HS tóm tắt bài toán
? Số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng quan hệ với nhau thế nào
? Ta có tỉ lệ thức nào
- Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp
- GV nhận xét và chốt lại bài
- HS trả lời câu hỏi:
+ Ví dụ: Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận
- HS trả lời câu hỏi:
+ VD: Cùng một công việc, số người làm và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- HS theo dõi và lắng nghe
- HS quan sát bảng phụ và đọc yêu cầu bài toán
- HS trả lời
- HS lắng nghe
và A+B+C=1800
- HS trình bày bài toán, HS khác làm vào vở
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát bảng phụ
- 1 HS đứng tại chỗ tóm tắt bài toán
- Số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
+
- 1 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
I. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
1. Đại lượng tỉ lệ thuận
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 1
* Giải:
- Gọi số đo các góc của tam giác ABC là A, B, C thì theo điều kiện đề bài ta có:
và A+B+C=1800
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=> A = 3. 120 = 360
B = 5.120 = 600
C = 7.120 = 840
- Vậy số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là: 360, 600, 840.
Bài 2
* Tóm tắt:
3 người làm cỏ hết 3 h
12 người làm cỏ hết: ?h
* Giải:
- Gọi thời gian 12 người làm cỏ hết x giờ
- Số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
=> x =
Vậy: 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 giờ
HĐ2. Ôn tập về đồ thị hàm số (21phút)
- Mục tiêu: HS tái hiện lại các kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số và vận dụng vào làm bài tập.
- Đồ dùng: Thước chia khoảng, bảng phụ BT
- Tiến hành:
? Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)
? Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập:
a) Cho hàm số y = f(x) = 3x-2.
Tính f(2); f(-3); f(0)
- GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện ý a
b)Vẽ đồ thị hàm số y= -2x
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và đánh giá
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn giá trị tương ứng x, y trên mp tọa độ
- HS trả lời
- HS quan sát bảng phụ
- 3 HS lên bảng thực hiện
-1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số, HS khác vẽ vào vở
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
II. Đồ thị hàm số
- Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Bài 3
a) Ta có:
f(2) = 3.2 - 2 = 4
f(-3) = 3.(-3) -2 = -8
f(0) = 3.0 - 2 = -2
b) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
4. Hướng dẫn về nhà (2phút)
- Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập chương II SGK.
- Làm lại các bài tập
- Chuẩn bị tốt ôn tập đợi kiểm tra học kì I
File đính kèm:
- Tiet 38.doc