Giáo án Toán học 7 - Tiết: 39 - Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

I>Mục Tiêu:

- HS cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

- Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

II>Chuẩn Bị: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, giáo án, SGK

HS: Thước thẳng, êke.

III> Phương pháp dạy học:

Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.

IV>Tiến trình lên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết: 39 - Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 39 Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU Tuần: 23 CỦA TAM GIÁC VUÔNG I>Mục Tiêu: HS cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. II>Chuẩn Bị: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ, giáo án, SGK HS: Thước thẳng, êke. III> Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ. IV>Tiến trình lên lớp: Ổn định HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: nhắc lại kiến thức củ GV sử dụng bảng phụ đã vẽ sẵn hai tam giác vuông ABC và DEF có Â = D = 900: -(Hỏi): Theo trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau ? -Hỏi tương tự, theo trường hợp góc-cạnh-góc ? Cho HS làm ?1 (bảng phụ) -GV(ĐVĐ): “Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giacù vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó có bằng nhau không ?”2 Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS làm bài tập 64 (tr136-SGK) ?Nếu bổ sung = thì tam giác có bằng nhau hay không? Taị sao? Trường hợp nào? -HS trả lời dựa vào hình 140 (SGK) AB = DE và AC = DF -HS dựa vào các hình 141, 142 (SGK) AC = DF và C = F Hoặc: B = E và BC = EF Thực hiện Vẽ hình CB=FE=>ACB=DEF (ch-cgv) = =>ACB=DEF (ch-gn kề) 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông: -Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (theo trường hợp C.G.C) -Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (theo trường hợp G.C.G) -Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. ?1 ABH=ACH (cgv) EDK=FDK (gn-cgv) NOI=MOI (ch-gn) 2.Luyện tập bài tập 64 (tr136-SGK) + = . . . .thì ACB=DEF (ch-gn kề) => trường hợp 1 Hoạt động 3: Dặn dò: Học thuộc và hiểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Làm các bài tập 63; 65 (tr136; 137-SGK) Hướng dẫn: BT65: a) Đưa về trường hợp chứng minh hai tam giác bằng nhau, sau đó suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau. b) Áp dụng tính chất của tia phân giác. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET39.doc
Giáo án liên quan