Giáo án Toán học 7 - Tiết 39: Luyện tập

I . Mục tiêu

-Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia

-Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế

II. Thiết bị dạy học : SGK , thước , êke , compa , bảng phụ

III .Tiến trình tiết dạy :

 

docx2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 39: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 39 LUYỆN TẬP I . Mục tiêu -Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia -Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế II. Thiết bị dạy học : SGK , thước , êke , compa , bảng phụ III .Tiến trình tiết dạy : 1.Hoạt động : 1. Phát biểu định lý Pitago . 2.Bài tập 53 SGK trang 131 Bài tập 53 SGK trang 131 a/ x = 13 b/ x = 5 2.Hoạt động 2: HS làm bài tập 61 SGK trang 133 HS làm bài tập 62 SGK trang 133 Nêu cách làm ? Gọi hs lên bảng làm từng câu ? Hs nhận xét ? Gv nhận xét Kết luận ? Bài tập 61 SGK trang 133 Các cạnh của tam giác hợp với các cạnh của ô vuông tạo thành các tam giác vuông . AC , BC , AB là các cạnh huyền của các tam giác vuông .Aùp dụng định lý Pitago ta có : BC 2 = 52 + 22 = 25 + 4 = 29 → BC = 29 AC2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 → AC = 5 AB2 = 22 + 1 2 = 4 + 1 = 5 → AB = 5 Bài tập 62 SGK trang 133 OA = 42+32 =16+9 = 25 = 5 < 9 OB = 62+42 = 36+16 = 52 ≈ 7 ,2 < 9 OD = 82+32 = 64+9 = 73 ≈ 8,5 < 9 OC = 82+62 = 64+36 = 100 = 10 > 9 Như vậy con cún tới được các vị trí A , B , D nhưng không tới được vị trí C 3.Hoạt động 3:Hãy khoanh tròn câu em chọn Câu 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau a/ 4cm ,3cm ,5cm b/ 8dm ,9dm ,12 dm c/ 1cm ,1cm ,2cm d/ 4m , 1m , 15 m Câu 2: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau a/ 9cm ,15cm ,12cm b/ 5dm ,9dm ,12 dm c/ 7cm ,7cm ,10cm d/ 4m , 1m , 17m Đáp án 1a, 2a 4.Hoạt động 4 Học bài theo nội dung cũ Làm bài tập về nhà Xem bài mới :các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Hs chép bài vào vở Bài tập : 82 , 87 , 88 SBT/ 108 IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án :

File đính kèm:

  • docxGA TIET 39 HINH 7.docx
Giáo án liên quan