A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
+HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng :
+Có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
3. Thái độ :
+Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: +Bảng phụ ghi bài tập,.
+Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
-HS:
+Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, , cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại (lớp 5 và lớp 6).
+ Bút dạ, bảng phụ nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8 – 9 – 2008
Ngày giảng : 9 – 9 – 2008
Lớp : 7B
Tiết 4
Đ4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
+HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng :
+Có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
3. Thái độ :
+Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: +Bảng phụ ghi bài tập,.
+Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
-HS:
+Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, , cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại (lớp 5 và lớp 6).
+ Bút dạ, bảng phụ nhóm.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
*ổn định lớp : 7B Tổng số 35 Vắng :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Câu 1:
+Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
+Tìm: |15|; |-3|; |0|.
+Tìm x biết: |x| = 2.
-Câu 2:
+Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số: 3,5 ; ; -2.
I.Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph).
-HS 1:
+Phát biểu: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
+Tìm: |15| = 15; |-3| = 3; |0| = 0.
+|x| = 2 ị x = ± 2
HS 2:
+Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5 ; ; -2.
-Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết.
-ĐVĐ: Trên cơ sở giá trị tuyệt đối của số nguyên ta cũng xây dựng được khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ?
-Ghi đầu bài.
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
-|x| : khoảng các từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
-Tìm:
-; ;
; .
?1: b)Nếu x > 0 thì
Nếu x = 0 thì
Nếu x < 0 thì
Ta có :
?2: Đáp số
a) ; b) ; c) ; d) 0.
Bài17SGKtr15
1/ Câua,c đúng; câub sai
2/=
=0
Hoạt động 2: Giá trị t. đối của 1 số hữu tỉ (12 ph).
-Nêu định nghĩa như SGK.
-Yêu cầu HS nhắc lại.
-Dựa vào định nghĩa hãy tìm:
-Yêu cầu làm ?1 phần b.
-Gọi HS điền vào chỗ trống.
-Hỏi: Vậy với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì ?
-GV ghi tổng quát
-Yêu cầu đọc ví dụ SGK.
-Yêu cầu làm ?2 SGK
-Yêu cầu tự làm bài17SGKtr15
-Yêu cầu đọc kết quả.
-HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x.
-HS tự tìm giá trị tuyệt đối theo yêu cầu của GV.
-Tự làm ?1.
-Đại diện HS trình bày lời giải.
-Trả lời: Với điều kiện x là số hữu tỉ âm.
-Ghi vở theo GV.
-Đọc ví dụ SGK.
-2 HS lên bảng làm ?2. HS khác làm vào vở.
-Tự làm bài17SGKtr15
-2 HS đọc kết quả.
2.Cộng. trừ, nhân, chia số thập phân:
a)Quy tắc cộng, trừ, nhân:
-Viết dưới dạng phân số thập phân…
VD: (-1,13)+(-0,264)
-Thực hành:
(-1,13) + (-0,264)
= -(1,13 + 0,264) = -1,394
b)Qui tắc chia:
?3: Tính
a)-3,116 + 0,263
= - (3,116 – 0,263) = -2,853
b)(-3,7) . (-2,16)
= 3,7 . 2,16 = 7,992
Bài 18SGKtr15.
Đáp số:
a) -5,639 b)-0,32
c)16,027 d)-2,16
Hoạt động 3: cộng, trừ, nhân, chia s.t.phân (15ph).
VD: (-1,13)+(-0,264)
-Hãy viết các số trênđưới dạng số thập phân rồi áp dụng QT cộng 2 phân số
-Hướng dẫn cách làm thực hành cộng, trừ, nhân như đối với số nguyên.
-Các câu còn lại yêu cầu HS tự làm vào vở.
-Hướng dẫn chia hai số hữu tỉ x và y như SGK.
-Yêu cầu đọc ví dụ SGK.
-Yêu cầu làm ?3 SGK
-Yêu cầu làm bài 18SGKtr15.
-Yêu cầu đại diện HS đọc kết quả.
-Làm theo GV.
-Tự làm các ví dụ còn lại vào vở.
-Lắng nghe GV hướng dẫn.
-Đọc các ví dụ SGK.
-2 HS lên bảng làm ?3, các HS còn lại làm vào vở.
-HS tự làm vào vở BT
-Đại diện HS đọc kết quả.
-Bài 19 SGKtr15
-Bài 20 tt15 SGK:
Tính nhanh
a)= (6,3+2,4)+[(-3,7)+(-0,3)]
= 8,7+(-4) = 4,7
b)= [(-4,9)+4,9]+[5,5+(-5,5)] = 0+0 = 0
c)= 3,7
d)2,8.[(-6,5)+(-3,5)]
= 2,8.(-10) = -28
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (8 ph).
-Yêu cầu làm bài 19 SGKtr15
Giải thích cách làm.
Chọn cách làm hay.
-Yêu cầu làm Bài 20tr 15 SGK)vào vở BT
a)Giải thích:
Bạn Hùng cộng các số âm với nhau được
(-4,5) rồi cộng tiếp với 41,5 được kết quả là 37.
Bạn Liên nhóm từng cặp các số hạng có tổng là số nguyên được (-3) và 40 rồi cộng hai số này được 37.
b)Cả hai cách đều áp dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính hợp lý. Nhưng làm theo cách của bạn Liên nhanh hơn.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
-Cần học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn so sánh hai số hữu tỉ.
-BTVN: 21, 22, 24 trang 15, 16 SGK; bài 24, 25, 27 trang 7, 8 SBT.
-Tiết sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi.
File đính kèm:
- D7tiet4.doc