A.MỤC TIÊU:
-Nắm được nội dung và cách chứng minh Định lí về liện hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Ngày soạn:.....................................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
-Nắm được nội dung và cách chứng minh Định lí về liện hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
2.Hoạt động 2:
=
=
Vậy =.
Vì a, b nên xác định và không âm. Ta có:
()2=
Vậy là căn bậc hai số học của a.b, tức là:
.
+ Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-12:
Tính và so sánh: ;
=?
=?
+HDHS chứng minh định lí: Với hai số a, b không âm, ta có:
Vì a, b có nhận xét gì về
;?Tính: ()2=?
Vì a, b nên xác định và không âm. Ta có:
()2=
Vậy là căn bậc hai số học của biểu thức nào?
+Đ.lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm
I.Định lí:
+VD: Tính và so sánh:
và Ta có:
=
=
Vậy =.
+Định lí: Với hai số a, b không âm, ta có:
Chứng minh:
Vì a, b nên xác định và không âm. Ta có:
()2=
Vậy là căn bậc hai số học của a.b, tức là: .
+Mở rộng: Với a, b, c > 0:
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu QT khai phương một tích:
+Nêu QT khai phương một tích.
+ Giải VD 1 Sgk-13:
a.
b.
+Giải C2 Sgk-13
+Với định lí trên:
cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau:
-Chiều từ trái sang phải: QT khai phương một tích.
-Chiều từ phải sang trái: QT nhân các căn thức bậc hai.
+Nêu QT khai phương một tích.
A, B > 0 ta có :
-HDHS làm VD 1
- Yêu cầu HS làm C 2 Sgk-13
II.áp dụng:
a.Quy tắc khai phương một tích:
Với hai biểu thức: A, B > 0 ta có :
+Ví dụ 1: Tính
a.
b.
C2a.
= 0,4.0,8.15 = 4,8
C2b.
= 5. 6. 10 = 300
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai:
+Quy tắc nhân các căn bậc hai:Với hai biểu thức: A; B > 0 ta có :
+Giải VD 2 Sgk-13:
a.
b.
+ Giải C 3 Sgk-14:
+ Giải C 4 Sgk-14:
+Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai:
+HDHS làm VD2 Sgk-13:
a.=?
b.= ?
+ Yêu cầu HS làm C 3 Sgk-14:
C3a.
b.
+HDHS giải VD3 Sgk-14:
a.
b.
+ Yêu cầu HS làm C 4 Sgk-14:
b.Quy tắc nhân các căn bậc hai:
Với hai biểu thức: A, B > 0 ta có :
+Ví dụ 2: Tính:
a.
b.
C3a.
C3b.
+Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức:
a.
b.
(= )
C4a.
b.
5.Hoạt động 5:
+Vận dụng-Củng cố:
Phát biểu định lí Sgk-12
Với a,b > 0
Với A, B> 0
Nêu các QT Sgk-13,14
-áp dụng giải bài tập:
17b Sgk-14:
17c Sgk-14:
+Về nhà:
III.Bài tập:
Bài 17 Sgk-14: Tính
a.
b.
c.
Bài 18 Sgk-14: Tính
a.
b.
Bài 19 Sgk-15: Rút gọn biểu thức:
a.
(vì a |a| = -a)
b
= a2(a- 3)
(vì a > 3=> 3-a |3-a| = a-3)
c.
=
(vì a > 1=> 1-a |1-a| = a-1)
d.
=
(vì a > b=> a-b>0=> |a-b| = a-b)
File đính kèm:
- 04.doc