I. Mục tiêu:
Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Aựp dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh góc vuông.
Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhua, các góc bằng nhau.
Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình giờ dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 40 Môn: Hình Học Ngày soạn: 01/02/2010
Bài soạn: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Mục tiêu:
Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Aựp dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh góc vuông.
Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhua, các góc bằng nhau.
Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.
Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động của Giáo viên
T/g
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Bài cũ – đặt vấn đề
- Có những trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác?
- Có những trường hợp nào bằng nhau của tam giác vuông mà em đã học?
Có 3 trường hợp: c.c.c ; c.g.c ; g.c.g
Có 3 trường hợp: 2 cạnh góc vuông, cạnh góc vuông và góc nhọn kề nó, cạnh huyền góc nhọn
Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
Giáo viên đưa bảng phụ có ba cặp tam giác vuông bằng nhau.
Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c–g–c; g–c–g; cạnh huyền – góc nhọn.
Yêu cầu hs tìm hiểu và trả lời ?1
143: 2 cạnh góc vuông
144: cạnh góc vuông và góc nhọn kề nó
145: cạnh huyền góc nhọn.
Hoạt động 3 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
GV giới thiệu định lí: sgk
Từ đó gv đặt ra bài toán:
Nếu ABC và DEF vuông tại A và D có: BC = EF và AB = DE
Thì ABC = DEF.
Hỏi: từ giả thuyết có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau nữa không?
Vậy ta có thể chứng minh được hai tam giác bằng nhau không?
GT
D ABC (=900), DDEF ( = 900)
BC = EF ; AC = DF
KL
ABC = DEF.
Ta có: D ABC ( = 900)
Þ BC2 = AB2 + AC2 Þ AB2 = BC2 – AC2
D DEF ( = 900) Þ ED2 = EF2 – DF2
Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt)
Vậy AB = ED Þ D ABC = D DEF (c–c–c)
Hoạt động 4 : Củng cố và hướng dẫn về nhà
Học sinh làm? 2 bằng hai cách
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 63, 64 SGK/136
Cách 1:
Xét D AHB và D AHC có:
= = 900 (gt)
AB = AC (gt)
AH cạnh chung
Vậy D AHB = D AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Cách 2:
Xét D AHB và D AHC có:
= = 900 (gt)
AB = AC (gt)
= (DABC cân tại AA)
Vậy D AHB = D AHC (C.H-G.N)
Giáo viên hỏi: Ta suy ra được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những góc nào bằng nhau?
Bài tập làm thêm:
File đính kèm:
- tiet 40.doc