Giáo án Toán học 7 - Tiết 42 đến tiết 66

A- MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)

- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.

- Phát huy tính tích cực của học sinh.

B- CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

ã GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học

ã HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập

 

doc59 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 42 đến tiết 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SN: 28.01.10 Tiết 42 GN: 7A: 7B: luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh) - Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình. - Phát huy tính tích cực của học sinh. B- Chuẩn bị của gv - hs: GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập C- Tiến trình lên lớp: I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số 7A: Vắng: 7B: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Học sinh 1: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. + Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ cho hs điền vào chỗ trống. ABC … DFE (…). GHI … … (…). -Hs 2: làm bài tập 64 (tr136) (gv đưa đầu bài lên bảng phụ). III- Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 - Học sinh đọc kĩ đầu bài. -GV cho hs vẽ hình ra nháp. -Gv vẽ hình vf hướng dẫn hs. Gọi hs ghi GT,KL. - 1 học sinh phát biểu ghi GT, KL. ? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì? - Học sinh: AH = AK AHB = AKC , chung AB = AC (GT) ? AHB và AKC là tam giác gì, có những y.tố nào bằng nhau? -HS: ,AB = AC, góc A chung. -Gọi hs lên bảng trình bày. -1 hs lên bảng trình bày. ? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A? - Học sinh: AI là tia phân giác AKI = AHI AI chung AH = AK (theo câu a) - 1 học sinh lên bảng làm. -Hs cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 95 ? Vẽ hình ghi GT, KL. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL. ? Em nêu hướng chứng minh MH = MK? - Học sinh: MH = MK AMH = AMK AM là cạnh huyền chung ? Em nêu hướng chứng minh ? BMH = CMK (do MHAB,MKAC). MH = MK (theo câu a) MB=MC (gt) -Gọi hs lên bảng làm. - 1 học sinh lên trình bày trên bảng. - Học sinh cả lớp cùng làm . - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. Bài tập 65 (tr137-SGK) 2 1 I H K B C A GT ABC (AB = AC) () BH AC, CK AB, CK cắt BH tại I KL a) AH = AK b) AI là tia phân giác của góc A Chứng minh: a) Xét AHB và AKC có: (do BH AC, CK AB) chung AB = AC (GT) AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn) AH = AK (hai cạnh tương ứng) b) Xét AKI và AHI có: (do BH AC, CK AB) AI chung AH = AK (theo câu a) AKI = AHI (c.huyền-cạnh góc vuông) (hai góc tương ứng) AI là tia phân giác của góc A Bài tập 95 (tr109-SBT). GT ABC, MB=MC, , MHAB, MKAC. KL a) MH=MK. b) Chứng minh: a) Xét AMH và AMK có: (do MHAB, MKAC). AM là cạnh huyền chung (gt) AMH = AMK (c.huyền- góc nhọn). MH = MK (hai cạnh tương ứng). b) Xét BMH và CMK có: (do MHAB, MKAC). MB = MC (GT) MH = MK (Chứng minh ở câu a) BMH = CMK (c.huyền- cạnh g.vuông) (hai cạnh tương ứng). IV- Củng cố: (3ph) -Gv chốt lại cho hs các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (có thể treo lại bảng phụ phần KTBC) V- Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Làm bài tập 93+94+96+98, 101 (tr110-SBT). -HD: BT 93+94+96 : Làm tương tự như BT 65 (SGK). BT 98 làm như BT 95 (SBT). - Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ: + 4 cọc tiêu (dài 80 cm) + 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng) + 1 sợi dây dài khoảng 10 m + 1 thước đo chiều dài - Ôn lại cách sử dụng giác kế. D- rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SN: 18.02.10 Tiết 43 + 44 GN: 7A: 7B: Thực hành ngoài trời A- Mục tiêu: - Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. - Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. B- Chuẩn bị của gv - hs: GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế. C- Tiến trình lên lớp: I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số 7A: Vắng: 7B: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) III- Nội dung thực hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành. - Học sinh chú ý nghe và ghi bài. - Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ hình. - Học sinh nhắc lại cách vẽ. - Làm như thế nào để xác định được điểm D. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời; 1 học sinh khác lên bảng vẽ hình. - Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành. - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình. - Giáo viên kiểm tra và giao cho các nhóm mẫu báo cáo. - Các tổ thực hành như giáo viên đã hướng dẫn. - Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho học sinh. I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (20') 1. Nhiệm vụ - Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB. 2. Hướng dẫn cách làm. - Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A. - Lấy điểm E trên xy. - Xác định D sao cho AE = ED. - Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD. - Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng. - Đo độ dài CD II. Chuẩn bị thực hành (10') III. Thực hành ngoài trời (45') IV- Củng cố: (10ph) - Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ. V- Hướng dẫn về nhà: (5ph) - Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ. - Bài tập thực hành: 102 (tr110-SBT) - Làm 6 câu hỏi phần ôn tập chương. D- rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SN: 26.02.10 Tiết 45 GN: 7A: 7B: ôn tập chương II (Tiết1) A- Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ... B- Chuẩn bị của gv - hs: GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập C- Tiến trình lên lớp: I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số 7A: Vắng: 7B: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp với ôn tập) III- Nội dung ôn tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (tr139-SGK) - 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu (chỉ có câu a và câu b) - Học sinh suy nghĩ trả lời. - Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Với các câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích. - Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 2-SGK. - 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đa máy chiếu nội dung tr139. - Học sinh ghi bằng kí hiệu. ? trả lời câu hỏi 3-SGK. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đa nội dung bài tập 69 lên máy chiếu. - Học sinh độc đề bài. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl. - Giáo viên gợi ý phân tích bài. - Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên. AD A AHB = AHC ABD = ACD - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong chiếu lên máy chiếu. - Học sinh nhận xét. I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác (18') - Trong ABC có: - Tính chất góc ngoài: Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. Bài tập 68 (tr141-SGK) - Câu a và b đợc suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác. Bài tập 67 (tr140-SGK) - Câu 1; 2; 5 là câu đúng. - Câu 3; 4; 6 là câu sai II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (20') Bài tập 69 (tr141-SGK) 2 1 2 1 a H B A C D GT ; AB = AC; BD = CD KL AD a Chứng minh: Xét ABD và ACD có AB = AC (GT) BD = CD (GT) AD chung ABD = ACD (c.c.c) (2 góc tơng ứng) Xét AHB và AHC có:AB = AC (GT); (CM trên); AH chung. AHB = AHC (c.g.c) (2 góc tơng ứng) mà (2 góc kề bù) 2 Vậy AD a IV- Củng cố: (3ph) V- Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Tiếp tục ôn tập chơng II. - Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 (tr141-SGK) - Làm bài tập 105, 110 (tr111, 112-SBT) D- rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SN: 26.02.10 Tiết 46 GN: 7A: 7B: ôn tập chương II (Tiết2) A- Mục tiêu: - Học sinh ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. - Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế. B- Chuẩn bị của gv - hs: GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập C- Tiến trình lên lớp: I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số 7A: Vắng: 7B: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (kết hợp với ôn tập) III- Nội dung ôn tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Trong chơng II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào. - Học sinh trả lời câu hỏi. ? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó. - 4 học sinh trả lời câu hỏi. ? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên. ? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên. - Giáo viên treo bảng phụ. - 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70 - Học sinh đọc kĩ đề toán. ? Vẽ hình ghi GT, KL. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL - Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhóm. - Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Giáo viên đa ra tranh vẽ mô tả câu e. ? Khi và BM = CN = BC thì suy ra đợc gì. - HS: ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C. ? Tính số đo các góc của AMN - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? CBC là tam giác gì. I. một số dạng tam giác đặc biệt (18') II. Luyện tập (25') Bài tập 70 (tr141-SGK) O K H B C A M N GT ABC có AB = AC, BM = CN BH AM; CK AN HB CK O KL a) ÂMN cân b) BH = CK c) AH = AK d) OBC là tam giác gì ? Vì sao. c) Khi ; BM = CN = BC tính số đo các góc của AMN xác định dạng OBC Bg: a) AMN cân AMN cân ABM và ACN có AB = AC (GT) (CM trên) BM = CN (GT) ABM = ACN (c.g.c) AMN cân b) Xét HBM và KNC có (theo câu a); MB = CN HMB = KNC (cạnh huyền - góc nhọn) BK = CK c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) HA = AK d) Theo chứng minh trên mặt khác (đối đỉnh) (đối đỉnh) OBC cân tại O e) Khi ABC là đều ta có BAM cân vì BM = BA (GT) tơng tự ta có Do đó Vì tơng tự ta có OBC là tam giác đều.ACN có a IV- Củng cố: (3ph) -Cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. -áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để cm đoạn thẳng bằng nhau, cm góc bằng nhau. V- Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chơng II - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra. D- rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Chương III quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy của tam giác SN: 06.02.10 Tiết 47 GN: 7A: 7B: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (Tiết 1) A- Mục tiêu: - Học sinh nắm được định lý về góc đối diện với cạnh lớn hơn và định lý về cạnh đối diện với góc lớn hơn. - Rèn tư duy lôgíc, sáng tạo trong lập luận. B- Chuẩn bị của gv - hs: GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập C- Tiến trình lên lớp: I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số 7A: Vắng: 7B: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (ph) III- Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? 1. Vẽ ∆ ABC ( AC > AB) quan sát xem ? "=" ; " >" ; "<" Dự đoán ?ntn ? 2. Gấp giấy sao cho AB chồng lên cạnh AC. Tìm tia phân giác xác định B º B'. So sánh với ? GV giới thiệu ĐL1 HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác ta có KL gì về ∆ ABM và ∆ AB'M? là góc trong ∆ MB'C? áp dụng ĐL vào BT1 xem góc nào lớn nhất? Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhận xét đưa ra kết luận. Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả đúng? Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả đúng? 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn ? 1. Vẽ ∆ABC, ( AC > AB) ( Dự đoán) ?2. AB chồng lên AC B º B' ? Định lý 1 GT: ∆ABC; AC > AB KL: Chứng minh Do AB < AC đặt AB' = AB B' ẻAC Vẽ Am/;AM chung => ∆ BAM = ∆ B'AM ( c - g - c) => Xét ∆ MB'C ta có => Bài 1 sgk ∆ABC; AB = 2; BC = 4; AC = 5 => lớn nhất BT 2: ∆ABC; nên cạnh BC là cạnh lớn nhất. Bài 4 SGK Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn vì ĐL2 Bài 6 - SGK AC > DC = BC => c. Đúng: IV- Củng cố: (3ph) - Trong một tam giác nếu cạnh này lớn hơn cạnh kia thì suy ra được gì? - Trong một tam giác góc này lớn hơn góc kia thì ta có điều gi? - BT3. V- Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học thuộc lý thuyết ( ĐL1, ĐL2, NX). - BTVN: 4; 5; ;6 ;7 SGK. D- rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SN: 06.02.10 Tiết 48 GN: 7A: 7B: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (Tiết 2) A- Mục tiêu: - Học sinh nắm được định lý về góc đối diện với cạnh lớn hơn và định lý về cạnh đối diện với góc lớn hơn. - Rèn tư duy lôgíc, sáng tạo trong lập luận. B- Chuẩn bị của gv - hs: GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập C- Tiến trình lên lớp: I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số 7A: Vắng: 7B: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (ph) GV: Cho HS làm bài 7 sgk - Căn cứ vào đâu để KL - Căn cứ vào đâu để KL và Bài 7 - SGK ∆ABC ( AC . AB) ; B'C ẻ AC/AB' = AB B nằm giữa A; C. => AB = AB' => vì góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề nó. III- Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Vẽ ∆ABC/ > C dự đoán xem AB = AC; AB > AC; AC > AB? Người ta CM được …. Ta có nhận xét gì về cạnh và góc của tam giác đó. GV đưa ra điều kiện để HS nhận xét. Tam giác có một góc tù thì cạnh nào lớn nhất? - Học sinh đọc đề bài nêu những điều đã cho? những điều phải tìm? - Vẽ hình biể thị nội dung bài toán. - Tính góc C thông qua góc A; B. => Cạnh lớn nhất là cạnh nào? => ∆ABC là tam giác gì? - Học sinh nêu đề bài? góc ACD tù thì góc ; là góc gì? Thảo luận nhóm: So sánh DA với DB? DB với DC 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn ? 3. Dự đoán AC > AB Người ta CMĐL sau: ∆ABC AC > AB -> * Nhận xét 1. ∆ABC; AC > AB ú 2. Tam giác tù ( vuông) góc tù, (vuông) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù, (vuông) là cạnh lớn nhất. Bài tập 3 - SGK ∆ABC; ; B = 400 ? Cạnh nào max ∆ABC? Giải ∆ABC; => => BC là cạnh lớn nhất và ∆ABC ( ) nên ∆ABC cân đỉnh A Bài 5 - SGK A đi xa nhất, C gần nhất vì => AD > BD > CD. IV- Củng cố: (3ph) - Trong một tam giác nếu cạnh này lớn hơn cạnh kia thì suy ra được gì? - Trong một tam giác góc này lớn hơn góc kia thì ta có điều gi? V- Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học thuộc lý thuyết ( ĐL1, ĐL2, NX). - BTVN: 4; 5; ;6 ;7 SGK D- rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SN: 09.03.10 Tiết 49 GN: 7A: 7B: quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên đường xiên và hình chiếu (Tiết 1) A- Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên hình chiếu của đường xiên, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên; các đường xiên và hình chiếu của chúng. B- Chuẩn bị của gv - hs: GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập C- Tiến trình lên lớp: I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số 7A: Vắng: 7B: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Nêu định lý 1 + bài tập 3. - Nêu định lý 2 HS: Trả lời III- Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV vẽ hình giới thiệu các khái niệm mới. - Học sinh vẽ hình và trả lời? 1 SGK? - A ẻa qua A có thể vẽ được bao nhiêu đường vuông góc với d, và bao nhiêu đường xiên A với d? - HS đọc định lý 1 SGK? - Mô tả ĐL qua hình vẽ? - So sánh góc H và góc B. Theo ĐL1 ta có điều gì? AH gọi là gi? - Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhóm. - Các nhóm trả lời nhận xét. 1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. AH: Đường vuông góc từ A đến d. H: Là hình chiếu từ A trên d. AB: Đường xiên HB: Hình chiếu ?1 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. ?2. Kẻ một đường vuông góc kẻ vô số đường xiên. Định lý 1 Aẻd AH: Đường vuông góc AB: Đường xiên AH < AB Chứng minh ∆AHB vuông tại H -> => AB > AH * AH gọi là khoảng cách từ A -> s. ?3. Theo Pytago: AB2 = AH2 + HB2 Do HB2 > 0 -> AB2 > AH2 -> AB > AH Bài 12. (Sgk) + Đặt thước vuông góc với cạnh của tấm gỗ. + Đặt thước như vậy là sai. IV- Củng cố: (3ph) - Nêu định lý 1 và cách chứng minh. - Nêu định lý 2 và cách chứng minh. V- Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học thuộc định lý và cách chứng minh. - BTVN: 9; 10 SGK. - Hướng dẫn 9: M -> A là khoảng cách; M -> B; M -> C; M -> D là các đường xiên nên MD > MC > MB > MA. Vậy đúng mục đích. D- rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SN: 09.03.10 Tiết 50 GN: 7A: 7B: quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên đường xiên và hình chiếu (Tiết 2) A- Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên hình chiếu của đường xiên, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên; các đường xiên và hình chiếu của chúng. B- Chuẩn bị của gv - hs: GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học HS: Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập C- Tiến trình lên lớp: I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số 7A: Vắng: 7B: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Nêu định lý 1 - Nêu định lý 2 + bài tập 5. HS: Trả lời III- Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Theo định lý Pytago ta có điều gì? So sánh AB với AH? - Tính AB; AC theo AH; HB; HC? - Từ đó kết luận gì về HB; HC; AB với AC? - Học sinh đọc ĐL 2 SGK. - Làm bài tập 8 SGK theo nhóm HS trả lời. - Học sinh đọc đề bài toán. bài toán cho biết gì? Tìm gì? - AM, AB là đường gì? Để so sánh nó cần so sánh đường gi? - Nhận xét về độ dài MH, BH. - Học sinh đọc, vẽ hình, viết GT, KL bài toán. - Từ vị trí của C so sánh khoảng cách BC; BD? - Hãy so sánh AC và AD. - Căn cứ vào số đo góc so sánh với ? - So sánh BE với BC? - So sánh DE với BE? -> BC? DE 3. Các đường xiên là hình chiếu của chúng. ? 4. AH2 + HB2 = AB2 AH2 + HC2 = AC2 nếu HB ³ HC -> HB2 > HC2 và AB2 ³ AC2 -> AB ³ AC Tương tự AB ³ AC -> HB ³ HC Định lý 2 SGK Bài tập 8 SGK c. HB < HC đúng Bài 10. GT: ∆ABC cân; AM > AH ( M ẻ BC) KL: AM < AB Chứng minh Gọi AH là khoảng cách từ A đến BC M ẻ BH Ta có: MH < BH AB > AM Bài 11. GT AB ^ BD AC; AD đường xiên BC; BD hình chiếu BC < BD KL AC < AD Chứng minh BC C nằm giữa B, D -> -> Vậy => AD > AC Bài 13. Theo hình vẽ AC > AE -> BC > BE AB > AD -> BE > ED => BC > DE IV- Củng cố: (3ph) - Nêu định lý 1 và cách chứng minh. - Nêu định lý 2 và cách chứng minh. V- Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học thuộc định lý và cách chứng minh. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: SBT: 14; 15; 16. D- rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docHinh hoc 7 HKII.doc
Giáo án liên quan