Giáo án Toán học 7 - Tiết 42: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

+Qua bài Học sinh cần: Củng cố, nắm vững được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Rèn kĩ năng giải các loại bài tập được đề cập trong SGK

B.CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.

-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 42: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42: luyện tập Ngày soạn:............................ Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng A.Mục tiêu: +Qua bài Học sinh cần: Củng cố, nắm vững được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Rèn kĩ năng giải các loại bài tập được đề cập trong SGK B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: +Trả lời câu hỏi GV: -Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập HPT? +Giải bài tập 33 Sgk-24 Trong một giờ: Người thứ nhất làm được: công việc. Người thứ hai làm được: công việc. Cả hai người làm được: += Số công việc mà người thứ nhất làm trong 3h, người thứ hai làm trong 6 h: Đặt =>HPT + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập HPT? + Đề nghị HS giải bài 33 Sgk-24. +HDHS: -Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x (giờ): ĐK?Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là y (giờ): ĐK? -Trong một giờ: Người thứ nhất làm được:? công việc. Người thứ hai làm được:? công việc. Cả hai người làm được: ? (công việc) -Số công việc mà người thứ nhất làm trong 3h, người thứ hai làm trong 6 h:? Đặt => Ta có HPT: -Giải HPT trên bằng phương pháp thế=> u= ?; v= ? => x = ? y=? Vậy thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là ?(giờ). Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là ? (giờ) +Đề nghị HS giải theo cách 2 bài trước. Bài 33 Sgk-24: Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x (giờ): x > 0 Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là y (giờ): y > 0. Trong một giờ: Người thứ nhất làm được: công việc. Người thứ hai làm được: công việc. Cả hai người làm được: += (công việc) (1) Số công việc mà người thứ nhất làm trong 3h, người thứ hai làm trong 6 h: (2) Đặt => Ta có HPT: Vậy thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là 24 (giờ). Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là 48 (giờ) Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 2.Hoạt động 2: Luyện tập +Giải bài tập 34 Sgk-24 số cây rau bắp cải có trong vườn là: x.y (cây). Số luống tăng thêm: y+8 (luống). Số cây trên mỗi luống là: x-3 (cây) =>(x-3)(y+8)= xy-54 Số luống giảm đi: y-4 (luống). Số cây trên mỗi luống: x+2 (cây)=>PT: (x+2)(y-4)= xy+32 (2) Từ (1), (2) ta có Vậy nhà Lan có 750 (cây rau). Bài 35 Sgk-24: Gọi x, y lần lượt là giá của 1 quả thanh yên và 1 quả táo: x; y > 0. Theo bài ra ta có HPT: + Yêu cầu HS giải bài tập 34 Sgk-24: +HDHS giải bài tập: -Gọi số cây rau lúc đầu trong mỗi luống x (cây): xN. Số luống lúc đầu là y (luống): yN. Vậy số cây rau bắp cải có trong vườn là: ? (cây). Số luống tăng thêm: ? (luống) Số cây trên mỗi luống là: ?(cây) => PT: ? Số luống giảm đi: ? (luống) Số cây trên mỗi luống: ? (cây) =>PT: ? -Từ (1), (2) ta có HPT? - Yêu cầu HS giải HPT vừa tìm được bằng phương pháp cộng đại số=> x = ?; y = ? Vậy vườn nhà Lan có ? (cây rau). Bài 35 Sgk-24: Gọi x, y lần lượt là giá của 1 quả thanh yên và 1 quả táo: x; y > 0. Theo bài ra ta có HPT? Bài 34 Sgk-24: Gọi số cây rau lúc đầu trong mỗi luống x (cây): xN. Số luống lúc đầu là y (luống): yN. Vậy số cây rau bắp cải có trong vườn là: x.y (cây). Số luống tăng thêm: y+8 (luống) Số cây trên mỗi luống là: x-3(cây) => PT: (x-3)(y+8)= xy-54 (1) Số luống giảm đi: y-4 (luống) Số cây trên mỗi luống: x+2 (cây) =>PT: (x+2)(y-4)= xy+32 (2) Từ (1), (2) ta có Vậy nhà Lan có 15.50 =750 (cây rau). Bài 35 Sgk-24: Gọi x, y lần lượt là giá của 1 quả thanh yên và 1 quả táo: x; y > 0. Theo bài ra ta có HPT: Vậy một quả thanh yên có giá là 3 rupi Một quả táo rừng thơm có giá là 10rupi 3.Hoạt động 3: +Vận dụng-Củng cố: -Nêu PP giải bài toán bằng cách lập HPT +Về nhà: -Nắm vững PP giải bài toán bằng cách lập HPT -Giải bài tập: 37,38,39 Sgk-24 +HDVN: -Khi giải bài toán bằng cách lập PT, cần đọc kĩ đề bài, xác định dạng bài, tìm các đại lượng, mối quan hệ giữa chúng. Phân tích đại lượng bằng sơ đồ hoặc bảng rồi trình bày bài toán theo ba bước đã biết -VN giải các bài 37,38,39 Sgk-24

File đính kèm:

  • doc42.doc
Giáo án liên quan