A. Mục tiêu
ã Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
ã Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
ã GV: - Phòng vi tính, bảng Tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, bài giảng bài 108 tr. 111 SBT
- Thước thẳng, compa,êke, thước đo độ, phấn màu.
ã HS: - Làm câu hỏi ôn tập chương II (câu 1, 2, 3) bài 67, 68, 69 tr. 140, 141 SGK.
- Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ
C. Tiến trình dạy học
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 44, 45, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 Ôn tập chương
A. Mục tiêu
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: - Phòng vi tính, bảng Tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, bài giảng bài 108 tr. 111 SBT
- Thước thẳng, compa,êke, thước đo độ, phấn màu.
HS: - Làm câu hỏi ôn tập chương II (câu 1, 2, 3) bài 67, 68, 69 tr. 140, 141 SGK.
- Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động1: Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập
Hoạt động 2(20 phút)
Học sinh vào: D:\trắc nghiệm\tổng 3 góc Làm các BT 1à5
GV yêu cầu HS giải thích rõ hơn các lựa chọn
Các tính chất sau đây được suy trực tiếp từ định lí nào?
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Giải thích?
Bài 107 tr. 111 SBT
Tim các tam giác cân trên hình.
3
1
2
360
360
1
1
360
A
D
B
C
E
Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
HS phát biểu:
- D ABC cân vì có AB = AC
ị B1 = C1 = 0
D BAD cân vì
A2 = B1 - D = 720 - 360 = 360 = D.
- Tương tự D CEA cân vì A3 = E = 360.
- DDAC cân. DEAB cân vì có các góc ở đáy bằng 720.
- DADE cân vì có D = E = 360
Hoạt động 3
Căn cứ bảng 1-SGK HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác
D:\trắc nghiệm\....... Làm các BT 1à5 (15 câu)
Chứng minh cáctam giác bằng nhau trong hình vẽ
Ôn về các trg hợp bằng nhau của hai tam giác(23 phút)
Hoạt động 4: Củng cố ( ph)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( ph)
Tiếp tục ôn tập chương II.
Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 tr. 139 SGK.
Bài tập số 70, 71, 72, 73 tr. 141 SGK.
Bài 105, 110 tr. 111, 112 SBT.
Tiết 45 Ôn tập chương (Tiếp)
A. Mục tiêu:
-Kiến thức: Tiếp tục củng cố các vấn đề của chương.
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải các bài toán chứng minh hình học hoàn chỉnh.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động1: Kiểm tra: Trong giờ học
Hoạt động 2 (18 phút)
Căn cứ bảng 2-SGK HS phát biểu khái niệm và tính chất của tam giác đặc biệt
D:\trắc nghiệm\....... Làm các BT 1à5 (10 câu)
Tìm số đo góc D trong hình vẽ
Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS phát biểu định lí Pytago (thuận và đảo)
D:\trắc nghiệm\....... Làm các BT 1à5
Chứng tỏ ∆ABC vuông cân
Ôn về tam giác vuông,
Bài 105 tr. 111 SBT
( Đưa đề bài lên bảng phụ)
A
C
B
E
4
5
9
Tính AB?
GV hỏi thêm: D ABC có phải là tam giác vuông không?
HS nêu cách tính:
Xét D vuông AEC có
EC2 = AC2 - AE2 (đ/l Pytago)
EC2 = 52 - 42
EC2 = 32 ị EC = 3
Có BE = BC - EC = 9 - 3 =6
Xét D vuông ABC có
AB2 = BE2 + AE2 (đ/l Pytago)
AB2 = 52 ị AB = ằ 7,2.
- HS trả lời: D ABC có
AB 2 + AC2 = 52 + 25 = 77
BC2 = 92 = 81.
ịAB2 + AC2 # BC2.
ị D ABC không phải là tam giác vuông.
Hoạt động 4 : Củng cố ( ph)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( ph)
Ôn tập lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương II để hiểu kỹ bài.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II, HS cần mang dụng cụ đầy đủ để làm bài.
File đính kèm:
- H7-44-45.DOC