Giáo án Toán học 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II

I. Mục tiêu:

 Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học về các loại tam giác đã học trong chương.

 Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

II. Chuẩn bị dạy học:

 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.

 Đàm thoại, hỏi đáp.

III: Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

 Câu 1: Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác, định lí Pytago.

 Câu 2: Có bao nhiêu loại tam giác mà ta đã học.

2. Các hoạt động trên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 Ngày 27/02/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học về các loại tam giác đã học trong chương. Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác, định lí Pytago. Câu 2: Có bao nhiêu loại tam giác mà ta đã học. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết về các loại tam giác Nêu mối quan hệ giữa các góc với nhau; giữa các cạnh với nhau trong các loại tam giác: - Tam giác thường: - Tam giác cân: - Tam giác vuông: - Tam giác vuông cân: - Tam giác đều: HS trả lời: Theo sgk Hoạt động 2: Bài tập Bài 67: GV nêu trên bảng phụ 1. Trong 1 tam giác, góc nhọn là góc nhỏ nhất. 2. Trong 1 tam giác, có ít nhất 2 góc nhọn. 3. Trong 1 tam giác, góc lớn nhất là góc tù. 4. Trong 1 tam giác vuông, 2 góc nhọn bù nhau. 5. Nếu là góc ở đáy của 1 tam giác cân thì < 90o. 6. Nếu là góc ở đỉnh của 1 tam giác cân thì < 90o. Bài 68: a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. b) Trong 1 tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau. c) Trong 1 tam giác đều, các góc bằng nhau. d) Nếu 1 tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. S Đ S S Đ S Đ Đ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 71: GV yêu cầu và gợi ý để hs dự đoán. Có những cách nào để nhận ra được tam giác vuông cân tại A? Yêu cầu hs nghiên cứu sử dụng cách nào? a) Tính các cạnh AB2, AC2, BC2? (tính theo đơn vị là số đo cạnh của ô vuông) HS dùng thước thẳng và thước đo góc dự đoán: ABC vuông cân tại A. Dùng định lí đảo Pytago BC2 = AC2 + AB2. AB2 = 22 + 32 = 13 AC2 = 22 + 32 = 13 BC2 = 12 + 52 = 26 => BC2 = AC2 + AB2. Vậy ABC vuông cân tại A 3. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại các bài toán đã giải trong bài. Ôn tập lại các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

File đính kèm:

  • doctiet 44.doc
Giáo án liên quan