Giáo án Toán học 7 - Tiết 44: Ôn tập chương III

A.MỤC TIÊU:

-Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương: Khái nệm nghiệm, tập nghiệm của phương trình và hệ PT bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hiình học của chúng. Các phương pháp giải HPT bậc nhất hai ẩn: PP cộng đại số và PP thế

-Rèn các kĩ năng: Giải PT và HPT; Giải bài toán bằng cách lập HPT

B.CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.

-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 44: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44: Ôn tập chương III (T1) Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng A.Mục tiêu: -Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương: Khái nệm nghiệm, tập nghiệm của phương trình và hệ PT bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hiình học của chúng. Các phương pháp giải HPT bậc nhất hai ẩn: PP cộng đại số và PP thế -Rèn các kĩ năng: Giải PT và HPT; Giải bài toán bằng cách lập HPT B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn: +Trả lời câu hỏi GV: -Các PT là PTBN hai ẩn a. 2x- y= b. 0x + 2y = 4 d. 5x + 0y = 0 + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Thế nào là PTBN hai ẩn? Cho ví dụ? -Các PT sau PT nào là PTBN hai ẩn ? a. 2x- y=b. 0x + 2y = 4 c. 0x + 0y = 7 d. 5x + 0y = 0 e. x + y – z = 7 -PTBN hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số ? Mỗi nghiệm của PT được biểu diễn như thế nào ? -Trong mp tọa độ Oxy tập nghiệm của PTBN hai ẩn được biểu diễn như thế nào ? -PTBN hai ẩn có vô số nghiệm. Mỗi nghiệm của PT được biểu diễn là một cặp giá trị (x ; y) thoả mãn PT -Trong mp tọa độ Oxy tập nghiệm của PTBN hai ẩn được biểu diễn là một đường thẳng 2.Hoạt động 2:Ôn tập về HPT bậc nhất 2 ẩn  +Trả lời câu hỏi GV : Một HPTBN 2 ẩn có thể có : -Nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’) -Vô nghiệm nếu d // d’ -Vô số nghiệm nếu d=d +Trả lời C1 : Bạn Cường nói sai vì mỗi nghiệm của HPTBN 2 ẩn là một cặp số (x ;y). Vậy ta phải nói HPT có một nghiệm (x;y)=(2;1) +Cho HPT : + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : -Một HPTBN 2 ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số ? + Yêu cầu HS câu 1 Sgk-25 : Sau khi giải HPT Bạn Cường KL rằng HPT có hai nghiệm : x= 2 và y = 1. Theo em điều đó đúng hay sai ? Nếu sai thì phải phát biểu như thế nào cho đúng? Câu 2 Sgk-25: ax + by = c ú by = -ax + c a’x + b’y = c’ ú b’y = -a’x + c’ nên (d) trùng với (d’). Vậy HPT vô số nghiệm nên (d) // (d’). Vậy HPT vô nghiệm nên (d) cắt (d’). Vậy HPT có nghiệm duy nhất. Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 3.H.động 3: Luyện tập +Giải bài 40: a.Ta có: Vậy HPT vô nghiệm -Giải HPT: Vậy HPT vô nghiệm -Minh hoạ hình học  b.Nhận xét: Ta có: Vậy HPT có nghiệm duy nhất +Giải HPT: Vậy HPT có nghiệm duy nhất (2;-1) -Minh hoạ hình học : +Giải bài 51 a;c SBT: + Yêu cầu HS giải bài 40 Sgk-27 -HDHS Theo câu 2 Sgk-25 Ta có: Vậy KL gì về số nghiệm HPT? -Yêu cầu HS giải HPT : -Yêu cầu HS Minh hoạ hình học + Yêu cầu HS giải bài tập 51 SBT-11: Bài 40 Sgk-27: . +Giải HPT: Vậy HPT vô nghiệm. +Minh hoạ hình học : +Nhận xét: Ta có: Vậy HPT có nghiệm duy nhất +Giải HPT: Vậy HPT có nghiệm duy nhất (2;-1) +Minh hoạ hình học : Bài 51 SBT-11: Vậy HPT có nghiệm duy nhất (1;-2) 5.Hoạt động 5: +Củng cố: -Nêu nội dung của bài -Cách Giải bài tập trên +Về nhà: -Giải bài tập: 51; 52; 53 SBT-11; Bài 43;44;45 Sgk-27 -Chuẩn bị tiết sau Ôn tập chương III. +HDVề nhà: -Giải bài tập: 51; 52; 53 SBT-11; Bài 43;44;45 Sgk-27 -Chuẩn bị tiết sau Ôn tập chương III. -HDHS giải bài 41 Sgk-27: Để khử ẩn x ta phải nhân hai vế của PT1 với? ; Nhân hai vế của PT2 với? . Ta có HPT? Bài 41 a: . Để khử ẩn x ta phải nhân hai vế của PT1 với ; Nhân hai vế của PT2 với . Ta có:

File đính kèm:

  • doc44.doc
Giáo án liên quan