Giáo án Toán học 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II

I. Mục tiêu:

 Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học về các trường hợp bằng nhau của tam giác.

 Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

II. Chuẩn bị dạy học:

 Thước thắng, thước đo góc, compa.

 Kiến thức: Các định lí về các trường hợp bằng nhau của tam giác.

III: Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

 Câu 1: Phát biểu 3 định lí về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

 Câu 2: Có những trường hợp bằng nhau nào của tam giác vuông mà ta đã học.

2. Các hoạt động trên lớp:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 Ngày 01/02/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học về các trường hợp bằng nhau của tam giác. Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị dạy học: Thước thắng, thước đo góc, compa. Kiến thức: Các định lí về các trường hợp bằng nhau của tam giác. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu 3 định lí về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Câu 2: Có những trường hợp bằng nhau nào của tam giác vuông mà ta đã học. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác Yêu cầu hs nghiên cứu lại tóm tắt trong sgk. Cho ABC vuông tại A và MNK vuông tại N có AB = MN và AC = MK. Hỏi 2 tam giác này có bằng nhau không? Vì sao? Hs ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác theo sgk. Hoạt động 2: Bài tập Bài toán 1: Cho PK = AC và = Hãy lấy thêm 1 yếu tố nữa để có thể khẳng định được 2 tam giác trên bằng nhau? Bài toán 2: Cho ABC vuông tại A và MNK vuông tại N có AB = MN. Hỏi cần có thêm điều kiện nào nữa để 2 tam giác này bằng nhau? HS quan sát. Thảo luận theo bàn và cho câu trả lời. - PQ = AB - Hoặc = HS hoạt động suy nghĩ độc lập để tự đưa ra kết luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 69: GT Aa, cung tròn tâm A cắt a tại B, C Cung tròn tâm B, tâm C (cùng bán kính) cắt nhau tại D (D A) KL AD BC AD BC khi và ntn? Để cm = ta cần cm 2 tam giác nào bằng nhau? Nếu là ABE = ACE thì cần thêm yếu tố nào? Theo cách vẽ thì ta có những cạnh nào bằng nhau? - AC = MK. - = - = - BC = NK HS vẽ hình, viết GT và KL AD BC khi = = 90o. ABE = ACE hoặc DBE = DCE AB=AC ; DB=DC Theo giả thiết ta có: AB=AC DB=DC AD - cạnh chung => ABD = ACD (c.c.c) => = (góc tương ứng) Mà: AB = AC AE _ cạnh chung Nên ABE = ACE (c.g.c) => = (góc tương ứng) Vì += 180o nên = = 90o. Hay AD BC. 3. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lại các bài toán đã giải trong phần ôn tập chương. chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • doctiet 45.doc
Giáo án liên quan