Giáo án Toán học 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II

I. Mục tiêu:

KT: Học sinh ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

KN: Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế.

TĐ: Có ý thức học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thước thẳng, com pa, êke.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 Ngày soạn: 07/03/13 ôn tập chương II (t2) I. Mục tiêu: KT: Học sinh ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. KN: Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế. TĐ: Có ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thước thẳng, com pa, êke. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng ? Trong chương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào. - Học sinh trả lời câu hỏi. ? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó. - 4 học sinh trả lời câu hỏi. ? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên. ? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên. - 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70 - Học sinh đọc kĩ đề toán. ? Vẽ hình ghi GT, KL. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL - Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhóm. - Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Giáo viên đa ra tranh vẽ mô tả câu e. ? Khi và BM = CN = BC thì suy ra đợc gì. - HS: ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C. ? Tính số đo các góc của AMN - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? CBC là tam giác gì. I. một số dạng tam giác đặc biệt (18') II. Luyện tập (25') Bài tập 70 (tr141-SGK) O K H B C A M N GT ABC có AB = AC, BM = CN BH AM; CK AN HB CK O KL a) AMN cân b) BH = CK c) AH = AK d) OBC là tam giác gì ? Vì sao. c) Khi ; BM = CN = BC tính số đo các góc của AMN xác định dạng OBC Giải: a) ABM và ACN có AB = AC (GT) (cùng = 1800 - ) BM = CN (GT) ABM = ACN (c.g.c) AMN cân b) Xét HBM và KNC có (theo câu a); MB = CN HMB = KNC (c.huyền – g.nhọn) BH = CK c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) ABH = ACKHA = AK d)(HMB = KNC) mặt khác (đối đỉnh) (đối đỉnh) OBC cân tại O e) Khi ABC là đều ta có BAM cân vì BM = BA (gt) tơng tự ta có Do đó Vì tơng tự ta có OBC là tam giác đều.ACN có a 2. Củng cố: (1') - Cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. - áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để cm đoạn thẳng bằng nhau, cm góc bằng nhau. 3. Hớng dẫn học ở nhà:(1') - Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chơng II - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 45.doc
Giáo án liên quan