A.MỤC TIÊU:
-Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương: Khái nệm nghiệm, tập nghiệm của phương trình và hệ PT bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng. Các phương pháp giải HPT bậc nhất hai ẩn: PP cộng đại số và PP thế
-Rèn các kĩ năng: Giải PT và HPT; Giải bài toán bằng cách lập HPT
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 45: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45: Ôn tập chương III (T2)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh Vắng
A.Mục tiêu:
-Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương: Khái nệm nghiệm, tập nghiệm của phương trình và hệ PT bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng. Các phương pháp giải HPT bậc nhất hai ẩn: PP cộng đại số và PP thế
-Rèn các kĩ năng: Giải PT và HPT; Giải bài toán bằng cách lập HPT
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, chữa bài
+Trả lời câu hỏi GV:
-Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Bài 43 Sgk-27:
Gọi Vt của người đi nhanh là x (km/h)
Vt của người đi chậm là y (km/h) ĐK: x > y > 0
-Nếu hai người cùng khởi hành , đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh đi được 2km, người đi chậm đi được 1,6 km ta có Pt : (1)
Nếu người đi chậm. Khởi hành thước 6 phút (1/10 h) thì mỗi người đi được 1,8km, ta có P.t: (2)
Vậy : Vận tốc của người đi nhanh là 4,5 km/h. Vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+ Yêu cầu HS giải bài tập 43 Sgk-27
+Nhận xét cho điểm:
Gọi Vt của người đi nhanh là x (km/h)
Vt của người đi chậm là y (km/h)
ĐK: x > y > 0
-Nếu hai người cùng khởi hành , đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh đi được 2km, người đi chậm đi được 1,6 km ta có P.trình: (1)
Nếu người đi chậm. Khởi hành thước 6 phút (1/10 h) thì mỗi người đi được 1,8km, ta có P.trình: (2)
HPT có nghiệm (4,5 ; 3,6).
Với x = 4,5 ; y = 3,6 Thoả mãn ĐK. Vậy : Vận tốc của người đi nhanh là 4,5 km/h. Vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h
Bài 43 Sgk-27:
Gọi Vt của người đi nhanh là x (km/h)
Vt của người đi chậm là y (km/h)
ĐK: x > y > 0
-Nếu hai người cùng khởi hành , đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh đi được 2km, người đi chậm đi được 1,6 km ta có P.trình: (1)
Nếu người đi chậm. Khởi hành thước 6 phút (1/10 h) thì mỗi người đi được 1,8km, ta có P.trình: (2)
Ta có HPT:Đặt
HPT có nghiệm (4,5 ; 3,6).
Với x = 4,5 ; y = 3,6 Thoả mãn ĐK. Vậy : Vận tốc của người đi nhanh là 4,5 km/h. Vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
2.HĐ 2: Luyện tập :
Bài 45 Sgk-27 :
-Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x (ngày). Thời gian để đội II làm riêng với năng suất ban đầu để HTCV là y (ngày) . ĐK : x, y > 12.
-Mỗi ngày đội I làm được 1/x (CV) ; Đội II làm được 1/y (CV). Hai đội làm chung trong 12 ngày thì HTCV, vậy ta có pt : (1)
Hai đội làm trong 8 ngàyđược 8/12=2/3 (CV). Đội II làm với năng suất gấp đôi (2/y) trong 3,5 ngày thì hoàn thành nốt CV, ta có pt (2)
Ta có HPT :
Với năng suất ban đầu để HTCV ĐI phải làm trong 28 ngày ; Đội II phải làm trong 21 ngày.
+HDHS giải bài 45:
-Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán
-Yêu cầu HS lập bảng phân tích
-Yêu cầu HS đặt ẩn và ĐK ?
-Mỗi ngày đội I làm được 1/x (CV) ; Đội II làm được 1/y (CV). Hai đội làm chung trong 12 ngày thì HTCV, vậy ta có phương trình ? (1)
Hai đội làm trong 8 ngày được 8/12=2/3 (CV). Đội II làm với năng suất gấp đôi (2/y) trong 3,5 ngày thì hoàn thành nốt CV, ta có phương trình:?
(2)
Ta có HPT :?
+ Yêu cầu HS giải HPT
+ Với x= 28 ; y = 21 có thoả mãn ĐK không ?
Với năng suất ban đầu để HTCV đội I phải làm trong 28 ngày ; Đội II phải làm trong 21 ngày.
Bài 45 Sgk-27 :
+Tóm tắt :
+Bảng phân tích đại lượng :
Thời gian HTCV
Năng suất 1 ngày
Đội I
x (ngày)
1/x (CV)
Đội II
y (ngày)
1/y(CV)
Hai đội
12 (ngày)
1/12(CV)
ĐK : x, y > 12
-Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x (ngày). Thời gian để đội II làm riêng với năng suất ban đầu để HTCV là y (ngày) . ĐK : x, y > 12.
-Mỗi ngày đội I làm được 1/x (CV) ; Đội II làm được 1/y (CV). Hai đội làm chung trong 12 ngày thì HTCV, vậy ta có phương trình : (1)
Hai đội làm trong 8 ngày được 8/12=2/3 (CV). Đội II làm với năng suất gấp đôi (2/y) trong 3,5 ngày thì hoàn thành nốt CV, ta có phương trình
(2)
Ta có HPT :
Với năng suất ban đầu để HTCV đội I phải làm trong 28 ngày ; Đội II phải làm trong 21 ngày.
3.Hoạt động 3:
+Vận dụng-Củng cố:
-Nêu nội dung của bài
+Về nhà:
-Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương
-Giải các bài 54,55,56, 57 SBT-12
Chuẩn bị kiểm tra
+HDVN:
-Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương
-Giải các bài 54,55,56,57 SBT-12
Chuẩn bị bài sau kiểm tra
+HDHS giải bài 44 Sgk-27
+Gọi KL của đồng trong hợp kim là x(g) và KL của Kẽm trong hợp kim là y(g). ĐK: x > 0; y > 0.
Vì khối lượng của hợp kim là 124g nên ta có PT:
x(g) Đồng có thể tích là? cm3.
y(g) Kẽm có thể tích là ? cm3.
+Gọi KL của đồng trong hợp kim là x(g) và KL của Kẽm trong hợp kim là y(g). ĐK: x > 0; y > 0.
Vì khối lượng của hợp kim là 124g nên ta có PT: x + y = 124 (1)
x(g) Đồng có thể tích là
y(g) Kẽm có thể tích là
Vì thể tích của vật là 15 cm3 nên ta có PT:
File đính kèm:
- 45.doc