A.MỤC TIÊU:
Qua bài Học sinh cần:
-Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y= a.x2 (a# 0).
-Biết cách tìm giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
-Nắm vững cách tính chất của hàm số y= a.x2 (a# 0).
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 47: Hàm số y = a.x2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47: Hàm số y = a.x2 ( a # 0)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y= a.x2 (a# 0).
-Biết cách tìm giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
-Nắm vững cách tính chất của hàm số y= a.x2 (a# 0).
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1:Đặt vấn đề bài mới:
+Nghe GV trình bầy và mở phầm mục lục Sgk-137 theo dõi
+ Giới thiệu nội dung của chương IV
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ mở đầu :
-Nêu VD mở đầu : Nhà vật lí học Ga-li-lê đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Kết quả quãng đường chuyển động của vật được biểu diễn bởi công thức: S = 5t2
T: thời gian (s); S quãng đường (m)
-Tính S1; S2; S3; S4
+ Yêu cầu HS nêu VD mở đầu :
Nhà vật lí học Ga-li-lê đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Kết quả quãng đường chuyển động của vật được biểu diễn bởi công thức: S = 5t2 (T: thời gian (s); S quãng đường (m)
Theo công thức này thì mỗi giá trị của t xác định được một giá trị tương ứng của s, ví dụ:
+ Yêu cầu HS tính các giá trị S tương ứng với các gt của t
Vậy công thức S = 5t2 biểu thị một hàm số dạng y = ax2 (a # 0)
1.Ví dụ mở đầu:
Nhà vật lí học Ga-li-lê đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Kết quả quãng đường chuyển động của vật được biểu diễn bởi công thức: S = 5t2
T: thời gian (s); S quãng đường (m)
Theo công thức này thì mỗi giá trị của t xác định được một giá trị tương ứng của s, ví dụ:
t
1
2
3
4
S
5
20
45
80
Vậy công thức S = 5t2 biểu thị một hàm số dạng y = ax2 (a # 0)
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của hàm số y = ax2 (a# 0)
+Hoàn thành bảng giá trị tương ứng:
+HDHS tìm hiểu các ví dụ :
Xét hai hàm số sau:
y= 2x2 và y = -2x2
+ Yêu cầu HS hoàn thành bảng giá trị tương ứng: (C1 Sgk-29)
+ Yêu cầu HS trả lời C2 Sgk-29 :
2.Tính chất của hàm số y = ax2 (a #0)
Xét hai hàm số sau: y= 2x2 và y = -2x2
+Bảng giá trị tương ứng:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
+Trả lời C2 Sgk-29:
+Đối với h số: y= 2x2
-Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm.
-Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
+Đối với h số: y= -2x2
-Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng.
-Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.
+Nêu t/c của hsố y=ax2
+Đối với hsố: y= 2x2
-Khi x # 0 thì y > 0 ;
x = 0 , y= 0
+Đối với hsố: y=- 2x2
-Khi x # 0 thì y < 0;
x = 0, y = 0
*Nhận xét 1:
+Đối với hàm số: y= 2x2
-Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y ?
-Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y ?
+Đối với hàm số: y= -2x2
-Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y ?
-Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y ?
*Tổng quát:
+Hàm số y = ax2 (a #0) xác định với mọi giá trị của x R và có t/c
-Nếu a > 0 thì HSNB khi x 0
-Nếu a 0
*Nhận xét 2:
+Yêu cầu HS trả lời C3 Sgk-30
*Nhận xét 1:
+Đối với hàm số: y= 2x2
-Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm.
-Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
+Đối với hàm số: y= -2x2
-Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng.
-Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.
*Tổng quát:
+Hàm số y = ax2 (a #0) xác định với mọi giá trị của x R và có t/ chất sau:
-Nếu a>0 thì HSNB khi x0
-Nếu a0
*Nhận xét 2:
+Nếu a>0 thì y>0x # 0; y =0 khi x=0 Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
+Nếu a<0 thì y<0x # 0; y =0 khi x=0 Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
5.Hoạt động 5:
+Vận dụng-Củng cố:
-Trả lời C4 Sgk-30:
-Nêu nội dung của bài
-Giải bài tập: 1 Sgk-30 Diện tích của hình tròn được tính bởi công thức: S = R2
b.Nếu R'= 3R=> S'= R'2=(3R)2 =9S
Vậy nếu R tăng 3 lần thì S tăng 9 lần
c.Từ công thức
S = R2=>
R =
+Về nhà:
-Đọc nội dung có thể em chưa biết Sgk-31
-Giải bài tập 2,3 SBT-36
Nắm vững khái niệm, T/c của hàm số y=ax2
+Yêu cầu HS trả lời C4 Sgk-30 :
Xét hai h.số sau:
y= x2 và y = -x2
-Lập bảng gt tương ứng
+Các hsố y= x2 vày = -x2
Đồng biến hay nghịch biến vì sao ?
+ Yêu cầu HS giải bài 1 Sgk-30
Diện tích của hình tròn được tính bởi công thức: ?
a.Bảng giá trị tương ứng :
b.Nếu R'= 3R=>
S'= R'2=(3R)2 =9S
Vậy nếu R tăng 3 lần thì S tăng ?lần
c.Từ công thức S = R2=>
R =?
+HDVN:
-Yêu cầu HS đọc nội dung có thể em chưa biết Sgk-31
-Yêu cầu HS giải bài tập 2,3 SBT-36
-HDHS giải bài 3 Sgk-31
+C4 Sgk-30 :
Xét hai h.số sau: y= x2 và y = -x2
+Bảng giá trị tương ứng:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=x2
4,5
2
0,5
0
0,5
2
4,5
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-x2
-4,5
-2
-0,5
0
-0,5
-2
-4,5
Bài 1 Sgk-30: Diện tích của hình tròn được tính bởi công thức: S = R2
a. Bảng giá trị tương ứng:
R
0,57
1,37
2,15
4,09
S=R2
1,02
5,89
14,51
52,52
b.Nếu R'= 3R=> S'= R'2=(3R)2 =9S
Vậy nếu R tăng 3 lần thì S tăng 9 lần
c.Từ công thức S = R2=>
R =
File đính kèm:
- 47.doc