Giáo án Toán học 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng

I/ Mục tiêu:

- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập biết sử dụng số Tb cộng để làm đại diện cho 1 số dấu hiệu trong 1 số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

- Biết cách tìm mốt của dấu và bước vào đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

* Trọng Tâm:

- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức biết sử dụng số TB cộng để làm đại diện cho 1 số dấu hiệu.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng số liệu thống kê trong SGK, thước thẳng.

HS: Bảng nhóm, thước thẳng, học bài làm bài tập

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:29/1/2007 Dạy ngày:5/2/2007 Tiết 47 Số trung bình cộng I/ Mục tiêu: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập biết sử dụng số Tb cộng để làm đại diện cho 1 số dấu hiệu trong 1 số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. - Biết cách tìm mốt của dấu và bước vào đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. * Trọng Tâm: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức biết sử dụng số TB cộng để làm đại diện cho 1 số dấu hiệu. II/ Chuẩn bị GV: Bảng số liệu thống kê trong SGK, thước thẳng. HS: Bảng nhóm, thước thẳng, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 1. Kiểm tra bài cũ Trọn câu trả lời đúng (GV treo biểu đồ hình 2). a. Trong các năm 1995; 1996; 1997; 1998 thì năm diện tích rừng bị phá ít nhất là: A. 1995; B. 1998; C. 1997; D. 1996. b. Diện tích rừng bị phá năm 1995 là A 5ha; B.20ha; C 20 nghìn ha; D 15 nghìn ha. HS quan sát biểu đồ và trả lời a. D. b. B 2. Số trung bình cộng của dấu hiệu. 10’ a. Bài toán. GV treo bảng 19 HS quan sát. ? Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra. ? Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp GV giới thiệu và hướng dẫn HS lập bảng tần số theo bảng dọc. Chú ý: (SGK – 18) b. Công thức. ? Để tìm số trung bình cộng của 1 dấu hiệu ta làm thế nào? CT x1;x2….xk là giá trị khác nhau n1;n2….nk là tần số tương ứng N là các giá trị Cho HS làm BT 3. HS thực hiện theo hướng dẫn Điểm số (x) Tần số(n) Các tích (x,n) 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 12 9 2 18 10 1 10 N=40 Tổng: 250 Số trung bình cộng ký hiệu - Nhân từng giá trị với tần số tương ứng cộng tất cả các tích vừa tìm được. - Chia tổng đó cho số các giá trị. HS quan sát làm BT 5’ 3. ý nghĩa của số TB cộng GV giới thiệu Số TB cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệud dặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. Chú ý: Các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số TB cộng làm đại diện. Số TB cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. 10’ 4. Mốt của dấu hiệu VD: GV treo bảng tần số bảng 22 ? Dấu hiệu ở đây là gì? Giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt. ? Mốt là gì? Dấu hiệu là cỡ dép bán da. HS đọc định nghĩa SGK. 10’ 5. Luyện tập, củng cố HS quan sát bảng 21 làm BT chọn câu trả lời đúng a. A.40. b. A.6,7. c. B. 8 6. Hướng dẫn - Học thuộc k/n số TB cộng, mốt của dấu hiệu CT tính số TB cộng - Làm BT 15; 16; 17; 18 (SGK – 20,21)

File đính kèm:

  • docTIET 47.doc
Giáo án liên quan