Giáo án Toán học 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng

I. Mục tiêu:

- HS biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ phần bài toán, ?3, ví dụ (bảng 22), bài tập 15.

- HS: Xem lại cách tính số trung bình cộng (đã học ở tiểu học)

III. Tiến trình dạy học:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 NS:17/12/2007 Tiết 47 ND: Bài: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Mục tiêu: HS biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt Chuẩn bị: GV: Bảng phụ phần bài toán, ?3, ví dụ (bảng 22), bài tập 15. HS: Xem lại cách tính số trung bình cộng (đã học ở tiểu học) Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kbc Hãy tìm số trung bình của các số sau: 3, 5, 8, 9, 11. GV: Trong thống kê đối với các bảng số liệu có nhiều giá trị nếu tính theo cách trên sẽ rất khó, ta có cách khác như sau: HS thực hiện STB=(3+5+8+9+11):5 =7,2 HS nhận xét GV đưa bảng phụ bài toán Yêu cầu HS thực hiện ?1; ?2 GV giới thiệu cách tính khác bằng cách lập bảng tần số GV giới thiệu thêm cột các tích để việc tính toán thêm dễ dàng GV yêu cầu so sánh kết quả của hai cách tính Hỏi: Vậy để tính số trung bình cộng ta có những bước nào? Ta được công thức sau: GV đưa bảng phụ ?3 Yêu cầu 2HS lên bảng, 1HS tính theo công thức, 1HS tính theo bảng, so sánh hai kết quả tìm được Yêu cầu HS trả lời ?4 HS đọc đề HS thực hiện ?1: có 40 bạn làm bài ?2: ĐTB= 250:40=6,25 HS lập bảng tần số HS tính cột các tích HS: Kết quả như nhau HS trả lời tại chỗ HS đọc đề, 2HS lên bảng thực hiện: HS nhận xét HS: điểm của 7A cao hơn điểm của 7C Số trung bình cộng của dấu hiệu: Bài toán Điểm (x) Tần số(n) Các tích 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N=40 Tổng: 250 Cách tính số trung bình cộng: Lập bảng tần số Nhân các giá trị với tần số tương ứng Cộng các tích vừa tìm Chia tổng đó cho tổng tần số Công thức: x1,x2,…,xk: các giá trị n1,n2,…,nk: tần số tương ứng N: tổng tần số Từ ?4, GV giới thiệu ý nghĩa của số trung bình cộng GV giới thiệu chú ý HS lập lại HS đọc chú ý 2) Ý nghĩa của số trung bình cộng (SGK) Chú ý: (SGK) GV đưa bảng phụ ví dụ (bảng 22) GV giới thiệu nhu cầu làm xuất hiện khái niệm mốt Ơû bảng 22 giá trị 39 gọi là mốt. Hỏi: thế nào là mốt của dấu hiệu? HS đọc ví dụ HS trả lời 3) Mốt của dấu hiệu: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu: M0 GV đưa bảng phụ bài 15 Câu b) 2HS thực hiện theo hai cách khác nhau GV tổng kết, chốt lại các vấn đề cần lưu ý HS đọc đề HS trả lời câu a tại chỗ 2HS lên bảng thực hiện HS trả lời câu c tại cho 4) Bài tập: Bài 15 a)Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn, có 50 giá trị b) 1172,8 giờ c) M0 = 1180 Hướng dẫn về nhà: 5’ Làm bài tập 14; 18 (SGK) Gợi ý bài 18: Nếu các giá trị cho theo khoảng, ta lấy số trung bình cộng của khoảng làm đại diện cho giá trị của khoảng đó, các bước còn lại theo quy tắc đã học

File đính kèm:

  • docT47-Sotrungbinhcong.doc
Giáo án liên quan