A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương III bao gồm: bảng thu thập thống k ban đầu, dấu hiệu điều tra, bảng tần số, biểu đồ, cách tính số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
3. Thái độ
- Có ý thức liên hệ thực tế
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
-GV: Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập chương và các bài tập.
Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
-HS: Làm các câu hỏi và bài tập ở phần ôn tập chương SGK và SBT theo yêu cầu của GV.
Thước thẳng.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3645 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 49: Ôn tập chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49: ÔN TẬP CHƯƠNG 3
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương III bao gồm: bảng thu thập thống kê ban đầu, dấu hiệu điều tra, bảng tần số, biểu đồ, cách tính số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
3. Thái độ
- Có ý thức liên hệ thực tế
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
-GV: Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập chương và các bài tập.
Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
-HS: Làm các câu hỏi và bài tập ở phần ôn tập chương SGK và SBT theo yêu cầu của GV.
Thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
* Nêu cách tìm số trung bình cộng?
Công thức tính số trung bình cộng?
Bài tập bảng phụ: Một xạ thủ thi bắn súng số điểm được ghi trong bảng “tần số” dưới đây:
Giá trị (x)
8
9
10
Tần số (n)
5
8
7
N=20
Tính điểm trung bình của xạ thủ.
HS1 lên bảng trả lời, làm bài tập.
Yêu cầu HS lớp cùng làm. Gọi 1 HS nhận xét. ĐS: ( 9,1đ)
*Nếu muốn nói trong chương trình toán lớp 7 chương học nào thực tế nhất thì có lẽ đó là chương thống kê. Do đó các emphải nắm bắt được nôi dung của chương.Chương học này không có nhiều nội dung kiến thức khó nhưng có một số khái niệm mới đòi hỏi các em phải nhớ để có thể làm được bài tập. Ở tiết học này chúng ta sẽ hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương bao gồm các khaí niệm thống kê và làm dạng bài tập điển hình nhất.
Hoạt động 2: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
1. Oân tập lý thuyết
GV đặt câu hỏi: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào?HS nhận xét àGV chốt.
-Từ bảng số liệu thống kê ban đầu cho ta biết những gì?
Gọi HS khác nhâïn xét, bổ sung. àGV chốt.
-Vì từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta biết được các giá trị khác nhau và tần số tương ứng của nó, do đó ta có thể lập được bảng nào?
-Bảng tần số thực ra là cách gọi gọn của bảng gì?
- Nói tới bảng tần số, vậy tần số của một giá trị la
ø gì?
- Có nhận xét gì về tổng các tần số trong bảng tần số àGV chốt.
-Bảng tần số có thuận lợi gì hơn bảng SLTK ban ?
HS khác nhận xét.
-Thế nào là mốt của dấu hiệu.
- Từ bảng tần số muốn tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm thế nào?
- Số trung bình cộng có ý nghĩa gì?
- Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể đại diện cho dấu hiệu?
HS: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, thu thấp số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu.
HS: các giá trị, các giá trị khác nhau,đơn vị điêøu tra, tần sốù của các giá trị khác nhau.
HS: Bảng “tần số”
HS: Bảng phân phối thực nghiệm.
HS: Là số lần lặp lại của giá trị đó trong dãy các
giá trị của dấu hiệu.
HS:=số các giá trị=số đơn vị điều tra.
HS: Có thể lập biểu đồ và tính số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.
HS: là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
HS: Ta thêm hai cột: cột tích các giá trị khác nhau và cột tính giá trị trung bình.
HS: đại diện cho dấu hiệu
So sánh các dấu hiệu cùng loại.
HS: Khi các giá trị chênh lệch lớn.
-Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
- Em đã biết những loại biểu đồ nào?
HS: dùng biểu đồ.
HS: Biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật, quạt.
-Chính từ việc đọc biểu đồ và dùng số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu làm đại diện cho dấu hiệu để so sánh các dấu hiệu cùng loại mà ta thấy thống kê có ý nghĩa rất quan trọng trong thực tế.
- Vậy: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống chúng ta? àGV chốt.
- Tóm lại mối quan hệ của các khái niệm trong chương này ta có thể tóm tắt trong bảng sau:
GV đưa bảng phụ 1:
- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra.
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liêïu thống kê
Lập bảng số liệu ban đầu.
Tìm các giá trị khác nhau.
Tìm tần số của mỗi giá trị
Bảng “tần số”
Biểu đồ
Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
-GV giới thiệu cách đọc bảng.
- Khi làm bài tập trong chương ta thường gặp các loại bảng: bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, bảng tần số mở rộng tính số trung bình cộng. Chúng ta phải biét cách lập các bảng này.
- GV treo bảng phụ 2:(Gồm mẫu bảng tần số, bảng số liệu thống kê, mở rộng.)
- Bảng ban đầu thường gồm những cột nào? Bảng tần số? Bảng tính STBC?
-Các giá trị trong bảng tần số phải thoã mãn ĐK gì?
- Đối với bảng tính STBC giáo viên chú ý cho HS cách lập bảng:
Để lập bảng tính STBC tránh nhầm lẫn ta nên xuất phát từ bảng tần số ở dạng cột dọc. Sau đó bổ xung thêm hai cột: Cột thứ 3 tính các tích của các giá trị khác nhau trong bảng tần số với tần số tương ứng.Cột thứ tư để ô trống chỉ tính STBC.
Sau đây ta xét một bài toán liên quan tới lập các bảng thống kê.
à2. Ôn tập bài tập
- HS: quan sát.
HS:
HS: Khác nhau.
Hoạt động 2: ÔN TẬP BÀI TẬP
àbài tập 20 SGK
GV đưa đề bài tập bảng phụ 3
GV hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
- Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?
HS: Đề bài yêu cầu:
Lập bảng tần số.
Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
Tìm số trung bình cộng.
-Trước hết yêu cầu các em lập bảng tần số theo cột dọc.
- GV treo bảng phụ 4 đã kẻ ô.
-Gọi một HS lên bảng làm.HS khác làm vào vở.
-Khi lập xong bảng tần số ta chú ý kiểm tra xem tổng tần số đã bằng số đơn vị điều tra chưa.
- Từ bảng tần số, có nhận xét gì?
Gọi HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung.
-Ta chuyển sang b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số.
- GV treo bảng phụ 5 đã kẻ hệ trục toạ độ.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ.
GV: nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng
HS lớp nhận xét.
Năng suất
Tần số
Các tích
20
1
20
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
31
1090
HS 1
HS 2
HS: Vẽ biểu đồ trên bảng.
HS lớp nhận xét.
20
25
30
35
40
45
50
7
6
5
4
2
1
0
3
n
x
8
9
- Yêu cầu 1 HS đứng tại chổ làm c) Tính số trung bình cộng bằng công thức.
HS: X= 35,16 tạ/ha
* Bài tập trắc nghiệm
GV đưa đề bài lên màn hình. Điểm kiểm tra toán của một lớp 7 được ghi trong bảng sau:
6
5
4
7
7
6
8
5
8
3
8
2
4
6
8
2
6
3
8
7
7
7
4
10
8
7
3
5
5
5
9
8
9
7
9
9
5
5
8
8
5
9
7
5
5
HS làm bài tập
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Kết quả
a) Tổng các tần số của các dấu hiệu thống kê là:
A. 9; B. 45; C. 5.
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là:
A. 10; B. 9; C. 45.
c) Tần số HS có điểm 5 là:
A. 10; B. 9; C. 11.
d) Mốt của dấu hiệu
A. 10; B. 5; C. 8.
B. 45
B. 9
A. 10
B.5
Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr.22 SGK.
Làm lại các dạng bài tập của chương.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- tiet 49 dai7On tap chuong III.doc