Giáo án Toán học 7 - Tiết 49: Ôn tập chương II

I/ Mục tiêu:

- Nhằm hệ thống cho học sinh tự phát biểu các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương.

* Trọng Tâm:

- Hệ thống cho học sinh tự phát biểu các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng điều tra 1 dấu hiệu, thước thẳng.

HS: Học bài, làm bài tập.

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 49: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:2/2/2007 Dạy ngày:12/2/2007 Tiết 49 ôn tập chương II I/ Mục tiêu: - Nhằm hệ thống cho học sinh tự phát biểu các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương. * Trọng Tâm: - Hệ thống cho học sinh tự phát biểu các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương. II/ Chuẩn bị GV: Bảng điều tra 1 dấu hiệu, thước thẳng. HS: Học bài, làm bài tập. III/ Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 20’ 1. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong khi ôn ). Tần số của 1 giá trị là gì. có nhận xét gì về tổng các tần số. Bảng tần số có thuận lợi gì so với bảng số liệu thống kê ban đầu. làm thế nào để tính được số TB cộng của 1 dấu hiệu. Viết công thức tính số TB cộng của 1 dấu hiệu. ý nghĩa của số TB cộng. Khi nào thì số TB cộng không được dùng làm đại diện cho dấu hiệu. Nêy ý nghĩa của biểu đồ đoạn thẳng. . Học sinh trả lời: - Tần số của một giá trị là số xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị. - Tổng các tần số bằng số các đơn vị điều tra. (số các giá trị). - Bảng tần số giúp cho việc sơ bộ nhận xét gì về ghía trị của dấu hiệu được dễ ràng hơn. +Tính số TB cộng của 1 dấu hiệu. Nhân từng giá trị với các tần số tương ứng. - Cộng tất cả các tích tìm được. - Chia tổng cho số các giá trị. x1, x2,...,xk là các số giá trị khác nhau n1, n2,..., nk là các tần số tương ứng. N là số của giá trị. - Số TB cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu. + Khi các giá trị của dấu hiệu có sự chênh lệch quá lớn thì không nên lấy số TB cộng làm đại diện cho 1 dấu hiệu. Biểu đồ cho 1 hình ảnh cụ thể về giá trị của 1 dấu hiệu. 15’ 2. Bài tập 20 (SGK – 23) Giáo viên đưa yêu cầu bài tập lên bảng. a. Lấp bảng tần số. b. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. c. Tính số TB cộng. d. Tìm Mo 1 học sinh đọc đề bài. 1 học sinh khác lập bảng tần số. x 20 25 30 35 40 45 50 y 1 3 7 9 6 4 1 1 học sinh lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Học sinh: X=X = 35 (Ta/Ha) Mo = 35 10’ 3. Luyện tập củng cố Lập bảng tần số từ bảng SL sau rồi vẽ biểu đồ 8 9 10 9 9 10 8 7 9 9 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 8 9 10 10 10 9 9 9 8 7 Học sinh lên bảng thực hiện 4. Hướng dẫn - Học bài ôn tâp toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra

File đính kèm:

  • docTIET 49.doc
Giáo án liên quan