I. Mục tiêu:
- HS được hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải hợp lí.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ các bài tập: 20 (SGK); 13,14(SBT)
- HS: chuẩn bị các câu hỏi ở phần câu hỏi ôn tập chương III
III. Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 NS:25/12/2007
Tiết 49 ND:
Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Mục tiêu:
HS được hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải hợp lí.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ các bài tập: 20 (SGK); 13,14(SBT)
HS: chuẩn bị các câu hỏi ở phần câu hỏi ôn tập chương III
Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập
GV khẳng định lại các kiến thức cần nắm vững trong chương
HS trả lời tại chỗ
HS nhận xét từng câu trả lời của bạn
Lý thuyết
HS tự trả lời
Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị
Bảng tần số giúp ta dễ dàng hơn trong việc nhận xét các giá trị của dấu hiệu
Tính số trung bình cộng:
Lập bảng tần số
Tính tích giữa giá trị và tần số tương ứng
Lấy tổng các tích vừa tìm chia cho tổng tần số
Số TBC dàng làm đại diện cho dấu hiệu.
Số TBC không làm đại diện khi các giá trị có khoảng chêng lệch lớn
GV đưa bảng phụ bài tập 20(SGK)
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
d) Tính số TBC, tìm mốt của dấu hiệu
GV cho HS nhận xét sau mỗi câu trả lời của bạn
GV nhận xét
HS đọc đề
HS trả lời câu a tại chỗ
HS lên bảng thực hiện câu b
HS nhận xét
2HS tính số trung bình theo hai cách rồi so sánh kết quả
HS nhận xét
II. Bài tập
Bài 20
a) Dấu hiệu: Năng xuất lúa xuân của các tỉnh từ Nghệ An trở vào.
b) Bảng tần số
x
20
25
30
35
40
45
50
n
1
3
7
9
6
4
1
N = 31
d) 35 tạ/ha
M0 = 35
c) Biểu đồ:
GV đưa bảng phụ bài tập sau:
Nhiệt độ trung bình hàng năm của hai thành phố A và B được cho trong bảng sau
Tp A
n0(x)
23
24
25
26
TS(n)
5
12
2
1
Tp B
n0(x)
23
24
25
TS(n)
7
10
3
Hãy so sánh nhiệt độ trung bình hàng năm của hai TP
Qua bài tập này ta thấy rõ hơn tính đại diện của số trung bình cộng
HS đọc đề
2HS lên bảng mỗi HS tính nhiệt độ trung bình của một TP
HS so sánh tại chỗ
Bài 12(SBT)
Tp A:
Tp B:
Nhiệt độ trung bình hành năm của Tp A cao hơn của Tp B
Hướng dẫn về nhà:
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương (đã được nhắc lại qua phần ôn tập), đặc biệt là phần vẽ biểu đồ
Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau kiểm tra một tiết
File đính kèm:
- T49-OntapchuongIII.doc