Giáo án Toán học 7 - Tiết 5: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

Qua bài Học sinh cần:

-Củng cố vận dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

-Luyện tập cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng vào giải các bài toán chứng minh, rút gọn biểu thức

B.CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.

-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: luyện tập Ngày soạn:................................... Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng A.Mục tiêu: Qua bài Học sinh cần: -Củng cố vận dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. -Luyện tập cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng vào giải các bài toán chứng minh, rút gọn biểu thức B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: +Trả lời câu hỏi GV: -Phát biểu Đlí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương -Phát biểu Q.tắc khai phương một tích; Q.tắc nhân các căn thức BH. +Giải bài tập 20 Sgk-15 + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Phát biểu Định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương -Phát biểu Q.tắc khai phương một tích; Q.tắc nhân các căn thức BH. +Yêu cầu HS giải bài tập 20 Sgk-15 Bài 20 Sgk-15: (1) +Nếu a > 0=> |a| = a thì: (1)= 9 - 6a + a2- 6a = 9-12a+a2 +Nếu a |a| = -a thì: (1) = 9 -6a + a2+ 6a = 9 + a2 2.Hoạt động 2: Luyện tập: +Giải BT 22 Sgk-15: a b -Để chứng minh và là hai số nghịch đảo của nhau, ta pcm tích của hai số đó bằng 1. +HDHS giải bài tập 22 Sgk-15: -Có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn? ( Là HĐT: Hiệu hai bình phương) -Khai triển các HĐT; Thực hiện phép khai phương. +HDHS giải bài tập 24 Sgk-15: =? vì sao? Thay x = -ta được: A =? +HDHS giải bài tập 23 Sgk-15: -Để chứng minh và là hai số nghịch đảo của nhau, ta pcm ? -Tìm tích của hai số đó=> Kết luận Dạng 1: Tính giá trị căn thức: Bài 22 Sgk-15: a. b. Bài 24 Sgk-15: a.A== (vì (1+3x)2>0x) Thay x = -ta được: A = 2 Dạng 2: Chứng minh: Bài 23 Sgk-15: CMR và là hai số nghịch đảo của nhau. Thật vậy, ta có tích của 2 số đó: Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau. Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng +Giải bài tập 26a SBT-7 +Giải bài tập 26a Sgk16 Ta có Mặt khác: 34 < 64 . Vậy 26b Sgk-16: Với a > 0; b > 0 Giải bài tập 25aSgk-16 -Biến đổi theo hai cách: Giải bài tập 25d Sgk-16 +HDHS giải bài tập 26a SBT-7: để cm: ta phải làm gì? -Biến đổi vế trái: Nhận xét biểu thức vế trái: áp dụng HĐT hiệu hai bình phương=> kết quả +HDHS giải bài tập 26a Sgk-16: -Tính: 34 < 64 Vậy -Nhận xét: Với a > 0; b > 0 +HDHS giải bài tập 25a Sgk-16: -Biến đổi theo hai cách: +HDHS giải bài tập 25d Sgk-16: Bài 26a SBT-7: CM: Ta có: VT= ==VP=>đpcm Bài 26 Sgk-16: a. So sánh: Ta có: ; Mặt khác: 34 < 64 . Vậy -Nhận xét: b.Với a > 0; b > 0 chứng minh: Chứng minh: Với a > 0; b > 0 Dạng 3: Tìm x: Bài 25 Sgk-16 a. d. 4.Hoạt động 4: +Củng cố: +Về nhà: -Nắm vững: Các dạng bài tập đã nêu ở trên -Giải bài tập: 22c,d; 24b;25bc; 27 Sgk-15,16 30 SBT-7 +Củng cố: -HDHS bài tập nâng cao -Nêu các dạng bài tập đã giải ở trên -Chú ý các kiến thức có liên quan +HDVN: -Giải bài tập: 22c,d; 24b;25bc; 27 Sgk-15,16 ; 30 SBT-7 Bài 33 SBT-8: có nghĩa x 2 (1) có nghĩa x-2>0=> x>2 (2) Từ 1 và 2=>có nghĩa Khi x > 2

File đính kèm:

  • doc05.doc
Giáo án liên quan