I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình, biết vận dụng tính chất để giải bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ các đường trung tuyến của tam giác
II. Chuẩn bị: Com pa, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra 15:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 54: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54 Ngày soạn: 11/04/ 13
luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình, biết vận dụng tính chất để giải bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ các đường trung tuyến của tam giác
II. Chuẩn bị: Com pa, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra 15’:
Đề
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.
Cho ABC, so sánh các cạnh của ABC.
A. AB > AC > BC. B. AB > BC > AC.
C. BC > AB > AC. D. BC > AC > AB.
Câu 2: Cho hình vẽ sau. Hãy điền vào chỗ trống:
a, GM =..........CM; b, AG = .........GK
c, AK =..........AG; d, AK =.............GK
Câu 3: Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 7cm và 2cm. Tính độ dài cạnh còn lại biết rằng số đo của nó theo xentimét là một số tự nhiên lẻ. Tam giác đó là tam giác gì?
Đáp án và biểu điểm.
Câu 1. C (1đ)
Câu 2: a, ....; b, ..2...; c, ...... d, ...3... (4đ)
Câu 3: Gọi độ dài cạnh còn lại của tam giác là xcm
Theo BĐT tam giác ta có: 7 – 2 < x < 7 + 2 hay 5 < x < 9 (2đ)
Vì x là một số tự nhiên lẻ x = 7cm. Tam giác đó là tam giác cân (3đ)
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
- Nhấn mạnh: ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông.
- Học sinh vẽ hình.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần.
AG = ?
AM = ?
BC = ?
BC2 = AB2 + AC2
AB = 3; AC = 4
- Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 28.
- Học sinh vẽ hnh ghi GT, KL.
? Nêu lí do để DIE = DIF.
- Học sinh: c.g.c
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải.
Chứng minh trên.
* Nhấn mạnh: trong cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đg cao.
Bài tập 25 (SGK)
Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
M
A
C
B
G
GT
ABC; ; AB = 3 cm
AC = 4 cm; MB = MC = AM
KL
AG = ?
Bg:
. Xét ABC: BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm
AM = 2,5 cm
. Ta có AG = AM AG = cm
AG = (cm)
Bài tập 28 (SGK)
I
E
F
D
GT
DEF cân ở D; IE = IF
DE = DF = 13; EF = 10
KL
a) DIE = DIF
b) góc gì.
c) DI = ?
Bg:
a) DIE = DIF (c.g.c)
vì DE = DF (DEF cân ở D)
(DEF cân ở D)
EI = IF (GT)
b) Do DIE = DIF
mặt khác
c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm.
DIE có ED2 = EI2 + DI2
DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144
DI2 = 122 DI = 12
3. Củng cố: (3')
- Ba định lí công nhận qua bài tập, học sinh phát biểu.
4. Hướng dẫn học ở nhà:(4')
- Làm bài tập 30 (SGK)
- Làm bài tập 25: chứng minh định lí
HD: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA; dựa vào tam giác bằng nhau để suy ra.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 54.doc