Giáo án Toán học 7 - Tiết 56 - Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc

I.Mục tiêu:

- Học sinh hiểu và nắm vững định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo của nó.

- Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước 2 lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước 2 lề , bảng phụ, compa, êke.

Học sinh: Ôn tập khái niệm tia phân giác của một góc, thước, êke, compa.

III>Phương pháp dạy học:

Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.

IV>Tiến trình lên lớp:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 56 - Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Tuần:32 Tiết: 56 I.Mục tiêu: Học sinh hiểu và nắm vững định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo của nó. Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước 2 lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Thước 2 lề , bảng phụ, compa, êke. Học sinh: Ôn tập khái niệm tia phân giác của một góc, thước, êke, compa. III>Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ. IV>Tiến trình lên lớp: Ổn định Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra Hs1: Tia phân giác của một góc là gì? Cho ÐxOy, vẽ tia phân giác Oz của ÐxOy bằng thước thẳng và compa. Hs2: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. Vậy khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng là gì ? Hoạt động 2: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác Yêu cầu học sinh gấp hình theo sách giáo khoa Với cách gấp hình như thế, MH là gì ? Yêu cầu học sinh đọc ?1 và trả lời. Qua thực hành các em hãy phát biểu định lí. Đưa bảng phụ ghi nội dung định lí Yêu cầu học sinh đọc định lí. Trở lại hình vẽ của hs1 khi kiểm tra bài cũ , lấy điểm M bất kỳ trên Oz, dùng êke vẽ MA ^ Ox, MB ^ Oy. Yêu cầu học sinh ghi giả thiết, kết luận của định lí. Gọi một học sinh chứng minh miệng. Hoạt động 3: Định lí đảo Nêu bài toán sách giáo khoa trang 69, vẽ hình. Hỏi: bài toán cho ta điều gì ? hỏi điều gì ? Theo em OM có là tia phân giác của ÐxOy. Giới thiệu định lí đảo. Gọi học sinh đọc định lí. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện ?3 A x M O z B y Gọi học sinh phát biểu lại định lí 2 Từ định lí 1 và 2 rút ra nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố Yêu cầu học sinh đọc đề toán Học sinh dùng thước 2 lề vẽ tia phân giác của một góc. Tại sao khi dùng thước 2 lề vẽ như vậy OM lại là tia phân giác của góc xOy? Đưa hình vẽ sẳn ở bảng phụ Một học sinh lên bảng thực hiện Một học sinh lên bảng trình bày Gấp hình theo hình 27 và 28 trang 68 sách giáo khoa MH là khoảng cách từ M đến Ox, Oy. Học sinh đọc và trả lời. Học sinh phát biểu Học sinh đọc định lí Ghi giả thiết, kết luận cảu định lí. Một học sinh chứng minh miệng bài toán. Học sinh trả lời Học sinh đọc định lí (một học sinh) Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày chứng minh Học sinh nhận xét. Vài học sinh phát biểu định lí 2 Học sinh đọc nhận xét sách giáo khoa Học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh thực hiện theo sách giáo khoa Học sinh suy nghĩ trả lời Xem hình vẽ và tìm cách chứng minh bài toán 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác a) Thực hành: b) Định lí 1: (định lí thuận) (sách giáo khoa Chứng minh: (sách giáo khoa) 2. Định lí đảo: Định lí 2: (sách giáo khoa) ?3 rMOA và rMOB có: Â = BÂ = 1v (gt) MA = MB (gt) OM chung Þ rMOA = rMOB (ch-cgv) Þ Ô1 = Ô2 OM là tia phân giác của góc xOy. Bài tập 31 x b M O z a y Bài tập 32 E thuộc phân giác ÐxBC Þ EK = EH (định lí 1) (1) E thuộc phân giác ÐBCy Þ EH = EI (định lí 2) (2) (1), (2) Þ EK = EI Þ E thuộc tia phân giác của ÐxAy (định lí) Hoạt động 5: (2’) Hướng dẫn về nhà: Ghi nhớ hai định lí Làm bài tập 34, 35 sách giáo khoa trang 71 Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET56.doc
Giáo án liên quan