Giáo án Toán học 7 - Tiết 56: Đa thức

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Học sinh biết được khái niệm đa thức là một tổng những đơn thức.

HS biết đa thức thu gọn là đa thức không còn hai hạng tử nào đồng dạng, bậc của đa thức.

2. Kĩ năng: Hs lấy được VD về đa thức.

Rèn kĩ năng thu gọn đa thức, biết tìm bậc của đa thức

3. Thái độ: Đoàn kết , cẩn thận , yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

GV: Bảng phụ ghi khái niệm đa thức, bậc của đa thức, xét các ví dụ và 2 bài tập phụ.

HS: đọc trước bài , học khái niệm đơn thức đồng dạng

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lơp

2. kiểm tra bài cũ:

a) Em hãy nêu khái niệm hai đơn thức đồng dạng ? Cho hai ví dụ

Hs : trả lời 6x2y , x2y

GV nhận xét cho điểm

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 56: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 10/3/ 2013 Ngày giảng: 12/ 3/ 2013 TIẾT 56 ĐA THỨC I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh biết được khái niệm đa thức là một tổng những đơn thức. HS biết đa thức thu gọn là đa thức không còn hai hạng tử nào đồng dạng, bậc của đa thức. 2. Kĩ năng: Hs lấy được VD về đa thức. Rèn kĩ năng thu gọn đa thức, biết tìm bậc của đa thức 3. Thái độ: Đoàn kết , cẩn thận , yêu thích môn học II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi khái niệm đa thức, bậc của đa thức, xét các ví dụ và 2 bài tập phụ. HS: đọc trước bài , học khái niệm đơn thức đồng dạng III. Tiến trình dạy học Ổn định lơp kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu khái niệm hai đơn thức đồng dạng ? Cho hai ví dụ Hs : trả lời 6x2y , x2y GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1 : Tạo tình huống học tập Biểu thức 6x2y + x2y là các đơn thức liên hệ với nhau bởi phép tính cộng có tên gọi như thế nào. Ta nghiên cứu bài hôm nay : Đa thức HĐ1 : Tìm hiểu đa thức GV treo bảng phụ ghi các biểu thức a) x2 + b) 3x2 - y2  + xy - 7 c) x2y-3xy+3x2y-3+xy- GV : Các biểu thức trên có điểm gì giống nhau? GV các biểu thức như trên là những ví dụ về đa thức. ?Vậy đa thức là gì ? Bảng phụ KN đa thức GV thông báo: Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tư của đa thức đó. GV : Đa thức được KH bằng chữ cái in hoa : A, B, C ... Cho đa thức : A = 3x2 - y2  + xy - 7 . hãy viết dưới dạng tổng. Và chỉ ra các hạng tử của đa thức đó YC hs đọc ?1 YC hs HĐ cá nhân viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức Bài tập : Chỉ ra các biểu thức là đa thức a) 2xy+x b) 2013 c) xy c) 0 GV : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức ? Đa thức ý (c) các hạng tử có đặc điểm gì ? YC hs cộng các đơn thức đồng dạng đó . GV làm ra nháp N=x2y-3xy+3x2y-3+xy- =(x2y+3x2y)+(xy-3xy-+(5+3) =4x2y-2xy -+2 Việc biến đổi một đa thức về một đa thức mà các hạng tử trong đa thức không còn hai hạng tử nào đồng dạng gọi là thu gọn đa thức. Vào phần 2 HS quan sát và trả lời câu hỏi : các biểu thức trên là tổng các đơn thức HS khác nhận xét Hs nghe HS :Đa thức là một tổng những đơn thức. HS lên bảng viết dưói dạng tổng. 3x2 - y2  + xy - 7 = (3x2) +(- y2)  + (xy)+ (- 7) HS nghe và ghi vở. Hs đọc HS làm việc cá nhân Trả lời ?1 HS đứng tại chỗ trả lời a) 2xy+x (đa thức) b) 2013 (đơn thức) c) xy (đơn thức) d) 0 đơn thức HS khác nhận xét HS Có những hạng tử là đơn thức đồng dạng. HS cùng làm với GV. Cộng các đơn thức đồng dạng. 1. Đa thức a) x2 + b) 3x2 - y2  + xy - 7 c) x2y-3xy+3x2y-3+xy- Kn : Đa thức là một tổng những đơn thức. mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa A, B, M,N,P,.... VD : A = 3x2 - y2  + xy - 7 = (3x2) +(- y2)  + (xy)+ (- 7) các hạng tử là : (3x2) ;(- y2) ; (xy) ; (- 7) ?1 Chú ý : Mỗi đơn thức là một đa thức. HĐ2: Thu gọn đa thức GV: Vậy để thu gọn một đa thức ta làm như thế nào? YC hs HĐ nhóm làm ?2 Chia lớp thành 4 nhóm làm trong 5 phút GV nhận xét sửa sai GV: em hãy tìm bậc của các hạng tử trong đa thức Các hạng tử trên có bậc cao nhất là , mấy GV: Bậc của hạng tử cao nhất chính là bậc của đa thức. Vậy tìm bậc của đa thức ta làm như thế nào ? Hs trả lời để thu gọn đa thức ta làm như sau : + nhóm các hạng tử đồng dạng vào một nhóm + cộng , trừ các hạng tử đồng dạng trong nhóm HS làm việc theo nhóm HS nghe HS HĐ theo nhóm Treo KQ HS quan sát HS trả lời miệng Có bậc là 3 Có bậc là 2 Có bậc là 1 Có bậc là 0 Hạng tử có bậc cao nhất là 3 Đa thức Q có bậc là 3 2. Thu gọn đa thức N= x2y-3xy+3x2y-3+xy- = 4 x2y -2xy -+2 ?2 Q=5x2y-3xy+ x2y-xy+5xy- = HĐ3 : Bậc của đa thức ? tìm bậc của đa thức trước tiên ta phải làm gì ? GV đưa ra khái niêm bậc của đa thức Bài tập : Tìm bậc của các đa thức sau : a) 0 b) 2013 c) xy+x d) HS trả lời : Hs : trước hết ta phải thu gọn đa thức. Tìm bậc của các hạng tử. xem hạng tử nào có bậc cao nhất thì đó là bậc của đa thức phải tìm 3. Bậc của đa thức Q = đa thức Q có bậc là 3 KN : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Chú ý : SGK Tr 38 - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc - Khi tìm bậc của đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. HĐ5 củng cố YC hs đọc bài 25 YC hs lên bảng làm ? Đa thức là gì ? ? Thu gọn đa thức ta làm thế nào ? Tìm bậc đa thức trước hết ta phải làm gì ? Bậc của đa thức là gì ? Còn thời gian củng cố kiến thức bằng sơ đồ tư duy. HS Lên bảng làm HS khác nhận xét Bài 25 Đa thức trên có bậc là 2 IV. Hướng dẫn về nhà YC hs về nhà học bài nắm được khái niệm đa thức, biết thu gọn một đa thức, biết tìm bậc của đa thức. Làm bài tập 25 b) , 26, 27 SGKTrang 38

File đính kèm:

  • doctiet 56 DA THUC.doc
Giáo án liên quan