A.MỤC TIÊU:
-Nắm vững hệ thức Vi-ét. Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét: Nhẩm nghiệm của PT bậc hai trong các trường hợp a+b+c = 0; a-b+c = 0; hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là các số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
-Tìm được hai số khi biết tổng và tích của chúng.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 57: Hệ thức vi-Ét và ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57: Hệ thức vi-ét và ứng dụng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
-Nắm vững hệ thức Vi-ét. Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét: Nhẩm nghiệm của PT bậc hai trong các trường hợp a+b+c = 0; a-b+c = 0; hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là các số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
-Tìm được hai số khi biết tổng và tích của chúng.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Trả lời câu hỏi GV
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
Viết công thức nghiệm giải PTBH?
Viết công thức nghiệm thu gọn giải PTBH?
+Nếu = 0 thì nghiệm của PT còn đúng với công thức
x1= ; x2=
ax2+bx+c=0 (a#0); = b2 – 4ac
-Nếu > 0thì PT có 2 nghiệm phân biệt:
-Nếu = 0 thì PT có nghiệm kép
-Nếu < 0 thì PT vô nghiệm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí Vi-ét :
Nếu phương trình BH: ax2 +bx +c = 0
Có nghiệm thì nghiệm đó được viết dưới dạng:
x1=
x2=
Ta có:
+Nêu định lí Vi-ét
+Nghe GV giới thiệu về nhà toán học Pháp Vi-ét
+Nếu phương trình bậc hai
ax2 +bx +c = 0 (a 0)
Có nghiệm thì nghiệm đó được viết dưới dạng ?
+Tính x1+x2= ?; x1.x2= ?.
+Vậy nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+ bx + c= 0 (a # 0) thì:
+ Yêu cầu HS nêu lại định lí?
+Nhấn mạnh: Hệ thức Vi-ét thể hiện mối liên hệ giữa các nghiệm và các hệ số của phương trình
+Nêu vài nét về nhà toán học Pháp Vi-ét (1540-1603):
Biết rằng các PT sau có nghiệm, không giải PT hãy tính tổng và tích các nghiệm của chúng:
a)2x2 – 9x + 2 = 0
b) – 3x2 + 6x – 1 = 0
1.Hệ thức Vi-ét:
Nếu phương trình BH: ax2 +bx +c = 0
Có nghiệm thì nghiệm đó được viết dưới dạng:
x1= ; x2=
Ta có:
x1+x2=+=
x1.x2=.=
Định lí Vi-ét:
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+ bx + c= 0 (a # 0) thì:
a)2x2 – 9x + 2 = 0
x1+x2= ; x1.x2=
b) – 3x2 + 6x – 1 = 0
x1+x2= ; x1.x2=
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.HĐ3:áp dụng Vi-ét tính nhẩm nghiệm:
+Thực hiện C2; C3 Sgk
+Thực hiện C4 Sgk-52:
a)– 5x2 +3x+2= 0
Có a+b+c= -5+3+2=0
Vậy PT có 2 nghiệm:
x1= 1; x2=
b)2004x2+2005x+1=0
a-b+c= 2004-2005+1=0
Vậy PT có 2 nghiệm
x1= -1; x2=
+áp dụng: Nhờ định lí Vi-ét, nếu đã biết một nghiệm của PTBH thì có thể suy ra nghiệm kia. Ta xét các trường hợp đặc biệt sau:
- Yêu cầu HS làm C2; C3 Sgk
+Tổng quát :
Nếu PTBH ax2+bx+c = 0 ( a0)
-Có a + b+ c = 0 thì PT có 2 nghiệm là x1 = 1; x2=
-Có a – b + c = 0 thì PT có 2 nghiệm là x1 = -1; x2= -
C1: Cho PT : 2x2 – 5x + 3 = 0
a)Ta có : a = 2 ; b= - 5 ; c= 3
=> a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
b)Thay x = 1 vào PT=>2.12–5.1+3=0. Vậy x1= 1 là một nghiệm của PT
c) x1.x2=; x1=1=>
C2: Cho PT : 3x2 + 7x + 4 = 0
a)Ta có : a = 3 ; b= 7 ; c= 4
=> a – b + c = 3 – 7 + 4 = 0
b)Thay x = -1 vào PT
=>3.(-1)2+7(–1) + 3=0. Vậy x1= -1 là một nghiệm của PT
c) x1.x2=; x1= -1=>
4.HĐ4: Tìm hai số khi biết tổng và tích :
-Giả sử hai số cần tìm có tổng bằng S và tích bằng P. Gọi một trong hai số là x thì số kia là S-x. Ta có ptrình :
x(S-x) = P
hay x2 – Sx + P = 0 (1)
Nếu = S2 – 4P 0 thì PT(1) có nghiệm.
VD2:Xét PT x2–x+5= 0
= (-1)2-4.1.5
= 1-20 = -19<0
Vậy không tồn tại hai số mà tổng 1và tích là5.
27aPT: x2- 7x + 12 = 0
Vì 3 + 4 = 7; 3.4= 12. Nên PT có 2 nghiệm
x1 = 3; x2 = 4
+Nêu bài toán: Tìm hai số khi biết tổng của chúng là S, tích P?
-Hãy chọn ẩn và lập PT bài toán?
-PT: x2 – Sx + P = 0 (1) có nghiệm khi nào?
Các nghiệm này chính là hai số cần tìm.
+Vậy : Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của PT x2–Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là :
S2 – 4P 0
- Yêu cầu HS đọc VD1 Sgk-52
- Yêu cầu HS giải C5 Sgk-52:
Tìm hai số biết tổng bằng 1 và tích bằng 5
-Yêu cầu HS đọc VD2 Sgk-52
-Yêu cầu HS giải bài 27 Sgk-53
2. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng:
Giả sử hai số cần tìm có tổng bằng S và tích bằng P. Gọi một trong hai số là x thì số kia là S-x. Ta có phương trình :
x(S-x) = P hay x2 – Sx + P = 0 (1)
Nếu = S2 – 4P 0 thì PT(1) có nghiệm. Các nghiệm này chính là hai số cần tìm.
VD1 : Tìm hai số biết tổng bằng 27 và tích bằng 180. Hai số đó là nghiệm của PT : x2 – 27x+ 180 = 0
= (-27)2-4.1.180= 729-720 = 9
x1= 15 ; x2= 12. Vậy hai số đó 15 ; 12
VD2 :Tính nhẩm nghiệm phương trình
x2 – 5x + 6 = 0
Vì 2+3 = 5 ; 2.3 = 6. Nên pt có 2 nghiệm x1 = 2; x2 = 3
Bài 27 Sgk53: PT: x2- 7x + 12 = 0
Vì 3 + 4 = 7; 3.4= 12. Nên PT có 2 nghiệm x1 = 3; x2 = 4
5.Hoạt động 5:
Giải bài 25 Sgk-52
+Về nhà: Nắm vững hệ thức Viét. áp dụng giải các bài 25,26,27 Sgk-53
+Chuẩn bị tiết 58
+Củng cố:
-Yêu cầu HS nêu hệ thức Vi-ét
-Yêu cầu HS giải bài tập 25
+HDVN:
Nắm vững hệ thức Viét. áp dụng giải các bài 25,26,27 Sgk-53
Bài 25 Sgk-52:
a)2x2 – 17x+ 1 = 0
= (-17)2-4.2.1= 281
b)5x2 – x – 35 = 0
= (-1)2-4.5.(-35) =701
File đính kèm:
- 57.doc