A.MỤC TIÊU:
-Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét: Nhẩm nghiệm của PT bậc hai trong các trường hợp a+b+c = 0; a-b+c = 0; hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là các số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
-Tìm được hai số khi biết tổng và tích của chúng.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 58: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58: luyện tập
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
-Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét: Nhẩm nghiệm của PT bậc hai trong các trường hợp a+b+c = 0; a-b+c = 0; hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là các số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
-Tìm được hai số khi biết tổng và tích của chúng.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+Trả lời câu hỏi GV:
-Hệ thức Vi-ét: Nếu PT ax2 + bx + c= 0 có nghiệm thì:
+Giải bài 30 Sgk-54:
a)x2 – 2x + m = 0
+Ta có: ’= (-1)2 – m = 1 – m
Vậy PT có nghiệm khi
Theo Vi-ét, ta có :
b)x2 + 2(m– )x + m2 = 0
+Ta có:’=(m–1)2 – m2 ’= 1–2..m
Vậy PT có nghiệm khi
+Theo Vi-ét, ta có :
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu Hệ thức Vi-ét ?
-Tính nhẩm nghiệm ?
+ Yêu cầu HS giải 30 Sgk-54: Tìm giá trị của m để PT có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm đó:
a)x2 – 2x + m = 0
+Ta có: ’= ?
Để PT có nghiệm thì cần điều kiện gì ? (đối với biệt thức ’)
Theo Vi-ét, ta có :
b)x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0
+Ta có: ’= ?
Để PT có nghiệm thì cần điều kiện gì ? (đối với biệt thức ’)
Theo Vi-ét, ta có :
+Hệ thức Vi-ét: Nếu PT ax2 + bx +c= 0 có nghiệm thì:
+Tính nhẩm nghiệm :
PT : ax2+ bx + c = 0 (a0)
-Nếu a + b + c = 0 thì PT có 2 nghiệm :
x1= 1; x2 =
-Nếu a - b + c = 0 thì PT có 2 nghiệm :
x1= -1; x2 =
+Bài 30 Sgk-54: Tìm giá trị của m để PT có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm đó:
a)x2 – 2x + m = 0
+Ta có: ’= (-1)2 – m = 1 – m
Vậy PT có nghiệm khi
Theo Vi-ét, ta có :
b)x2 + 2(m – 1)x + m2 = 0
+Ta có: ’= (m – 1)2 – m2 = 1–2..m
Vậy PT có nghiệm khi
+Theo Vi-ét, ta có :
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
2.Hoạt động 2: Luyện tập :
Bài 38 a)x2 – 6x + 8 = 0
Ta có 2 + 4=6 ; 2.4 = 8. Vậy PT có nghiệm x1 = 2 ; x2= 4
c)x2 + 6x + 8 = 0
Ta có :(-2) + (-4) = - 6 ; (-2).(-4) = 8. Vậy PT có nghiệm : x1= -2 ; x2=-4
d)x2 – 3x – 10 =0
Ta có: (-2)+5=3;
(-2).5 = -10. Vậy PT có nghiệm : x1= -2 ; x2= 5
Bài 40 SBT-44
a)x2 + mx – 35 = 0. Ta có
a = 1; b = m ; c=-35. Theo Viét ta có :
. x1 = 7
=>x2=-5 ;= m
=> m= 7+(-5)= -2
b)x2 – 13x + m = 0. Ta có a= 1 ; b= -13
=13 ;x1= 12,5
=>x2= 0,5 ;
=>m= 12,5.0,5= 6,25
Bài 32 Sgk-54.
b) u+v=- 42;u.v = - 400
S= u+ v = - 42 ;
P = u.v = - 400
=> u, v là nghiệm của PT : x2 + 42x – 400 =0
’= 212 – (-400) = 292
x1= -21+ 29 = 8 ;
x2= -21- 29= - 50
Vậy u = 8 ; v = -50
hoặc u= -50 ; v= 8
+ Yêu cầu HS giải bài 38 SBT-44
a.Hai số nào có tổng bằng 6 ; tích bằng 8 ?=> Kết luạn gì về nghiệm của PT ?
c.Hai số nào có tổng bằng -6 ; tích bằng 8 ?=> Kết luận gì về nghiệm của PT ?
d.Hai số nào có tổng bằng 5 ; tích bằng -10 ?=> Kết luận gì về nghiệm của PT ?
+ Yêu cầu HS giải bài 40 SBT-44
a)x2 + mx – 35 = 0. Ta có a = ?;
b = ? ; c = ? Theo Viét ta có :
; x1 = 7=> x2= ?
=> m= ?
b)x2 – 13x + m = 0. Ta có a= 1 ; b= -13 Theo Viét ta có :
; x1= 12,5 =>x2= ?
=> m= ?
+ Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tích
b) u+ v = - 42 ; u.v = - 400
u, v là nghiệm của PT ?
- Yêu cầu HS giải PT ; Kết luạn bài toán ?
+HDHS giải bài 33 Sgk-54
Ta có : ax2 +bx+ c =
Bài 38 SBT-44 :
a)x2 – 6x + 8 = 0
Ta có 2 + 4 = 6 ; 2.4 = 8. Vậy PT có hai nghiệm x1 = 2 ; x2= 4
c)x2 + 6x + 8 = 0
Ta có : (-2) + (-4) = - 6 ; (-2).(-4) = 8. Vậy PT có hai nghiệm : x1= -2 ; x2=-4
d)x2 – 3x – 10 =0
Ta có : (-2) + 5 = 3 ; (-2).5 = -10. Vậy PT có hai nghiệm : x1= -2 ; x2= 5
Bài 40 SBT-44
a)x2 + mx – 35 = 0. Ta có a = 1;b = m ; c = -35.Theo Viét ta có :
. x1 = 7=> x2= -5
= m => m= 7+(-5)= -2
b)x2 – 13x + m = 0. Ta có a= 1 ; b= -13
= 13 ; x1= 12,5 =>x2= 0,5
=> m= 12,5.0,5= 6,25
Bài 32 Sgk-54 Tìm 2 số u, v :
b) u+ v = - 42 ; u.v = - 400
S= u+ v = - 42 ; P = u.v = - 400=> u, v là nghiệm của PT : x2 + 42x – 400 =0
’= 212 – (-400) = 841 = 292
x1= -21+ 29 = 8 ; x2= -21- 29= - 50
Vậy u = 8 ; v = -50 hoặc u= -50 ; v= 8
Bài 33 Sgk-54. CMR nếu PT
ax2 +bx+ c = 0 có hai nghiệm x1 ; x2 thì tam thức ax2 +bx+ c = a(x-x1)(x-x2).
Ta có : ax2 +bx+ c =
3.Hoạt động 3:
HDVề nhà:
-Giải bài tập 39,40,41 Sgk-44
-Ôn tập PT chứa ẩn ở mẫu; PT tích
+HDHS giải bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử:
2x2 – 5x +3
+HDVN:
-Giải bài tập 39,40,41 Sgk-44
-Ôn tập PT chứa ẩn ở mẫu; PT tích
Xét PT: 2x2 – 5x +3 = 0 Có:
a+b+c = 2 – 5 + 3 = 0. Vậy PT có hai nghiệm: x1 = 1; x2 =
=>2x2 – 5x +3 =
File đính kèm:
- 58.doc