Giáo án Toán học 7 - Tiết 59: Đa thức một biến

A. Mục tiêu:

- HS biết kí hiệu đa thức 1 biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến

- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến

- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến

B. Chuẩn bị của GV- HS:

GV: SGK, bảng phụ

HS: SGK, khái niệm về đa thức,bút dạ

C. Các hoạt động dạy học:

ổn định lớp:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 59: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng Tiết 59 Đa thức một biến A. Mục tiêu: - HS biết kí hiệu đa thức 1 biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến B. Chuẩn bị của GV- HS: GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, khái niệm về đa thức,bút dạ C. Các hoạt động dạy học: ổn định lớp: Hoạt động của GV- HS TG Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bàicũ Tính tổng các đa thức sau : a/ P = x2y + xy2 - 5x2y2 + x3 Q = 3xy2 - x2y + x2y2 b/ M = x3 + xy + y2 - x2y2 - 2 N = x2y2 + 5 - y2 GV nhận xét, cho điểm HS Hoạt động 2: Đa thức một biến HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm viết một đa thức của biến x hoặc biến y GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm và giới thiệu định nghĩa đa thức một biến GV: Nêu kí hiệu đa thức một biến HS làm ?1 /SGK GV gọi hai HS lên bảng HS làm ?/2 SGK Tìm bậc các đa thức A(y), B (x) Vây bậc của đa thức là gì? Hoạt động 3: Sắp xếp các đa thức GV: Đưa ra ví dụ sắp xếp đa thức P(x) Gv: Để sắp xếp c ác hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải làm gì? Hs làm ?3 và ?4 /SGK ?4 Gv yêu cầu HS làm độc lập vào vở sau đố mời hai HS lên bảng trình bày Hoạt động 4: Hệ số Gv đưa ra ví dụ và nêu các hệ số GV nêu chú ý SGK Hoạt động5 : Luyện tập HS chơi trò chơi " Thi vê đích nhanh nhất " SGK/43 Nội dung:Mỗi tổ viên hãy viết các đa thức 1 biến có bậc = số thành viên trong tổ mình Luật chơi: Cử 2 nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 người viết trên một bảng phụ. Mỗi nhóm chỉ có một bút dạ chuyền tay nhau viết, mỗi người viết một đa thức.Trong 3phút nhóm nào viết đúng nhiều đa thức hơn là về đích trước 5p 15p 10p 5p 8p P + Q = x2y + xy2 - 5x2y2 + x3 +3xy2 - x2y +x2y2 = 4 xy2 - 4x2y2 + x3 M + N = x3 + xy + y2 - x2y2 – 2 + x2y2 + 5 - y2 =x3 + xy +3 1/ Đa thức một biến: * ĐN: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng 1 biến VD: A = 7y2 - 3y +là đa thức của biến y B = 2x5 - 3x +7x3 + 4x2 +là đa thức của biến x * Một số được coi là mọt đa thức 1 biến * Kí hiệu: Đa thức A có 1 biến x : A(x) Đa thức B có 1 biến y : B(y) Giá trị của đa thức A(x) tại x= a là A(a) ?1 Tính A(5) của A = 7y2 - 3y + A(5) = 7.(5)2 - 3.5 + = 175 - 15 + = 160 B(-2) = 2x5 - 3x +7x3 + 4x5 + = 6x5 -3x +7x3 + B(-2) = 6(-2)5 -3(-2) +7(-2)3 + = -192 +6 -56 + = ?2 Đa thức A(y) có bậc 2 B(x) có bậc 5 3/ Sắp xếp một đa thức: Ví dụ: P(x) = 6x +3 - 6x2 +x3 +2x4 Sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến P(x) = 2x4 + x3- 6x2 + 6x + 3 Sắp xếp theo luỹ thừa tăng P(x) = 3 +6x - 6x2 +x3 +2x4 * Chú ý: Thu gọn đa thức rồi mới sắp xếp ?3 B(x) = 6x5 - 3x +7x3 + ?4 Q(x) = 4x3 - 2x +5x2 - 2x3 +1 - 2x3 = 5x2 - 2x +1 R(x) = -x2 +2x4 +2x -3x4 -10 +x4 = -x2 +2x -10 *Nhận xét: Đa thức bậc 2 của biến x có dạng ax2 + bx + c; a, b, c là số cho trước a ạ 0 *Chú ý: SGK/42 3/ Hệ số: Cho đa thức P(x) = 6x5+7x3 - 3x + 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5( Hệ số cao nhất) 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3 -3 1 0 ( Hệ số tự do ) * Chú ý: P(x) = 6x5 + 0x4 +7x3 - 0x2 - 3x + Luyện tập Chơi trò chơi " Thi vê đích nhanh nhất " SGK/43 Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà( 2p) - Học lí thuyết theo SGK - Làm BT trang 43/SGK

File đính kèm:

  • docTiet 59.doc
Giáo án liên quan