Giáo án Toán học 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực của 1 đoạn thẳng.

- HS biết cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng, xđ được trung điểm của 1 đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa.

- Bước đầu biết vận dụng các định lý vào giải những bài tập đơn giản.

* Trọng Tâm:

Hiểu và chứng minh được 2 định lý đặc trưng.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke compa.

HS: Thước hai lề, ê ke, phấn mầu.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:12/4/2007 Dạy ngày:24/4/2007 Tiết 59 tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng I/ Mục tiêu: - HS hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực của 1 đoạn thẳng. - HS biết cách vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng, xđ được trung điểm của 1 đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa. - Bước đầu biết vận dụng các định lý vào giải những bài tập đơn giản. * Trọng Tâm: Hiểu và chứng minh được 2 định lý đặc trưng. II/ Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke compa. HS: Thước hai lề, ê ke, phấn mầu. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 1. Kiểm tra bài cũ Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Cho đoạn thẳng AB dùng thước và ê ke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Lấy điểm bất kỳ trên đường trung trực của AB nối MA với MB CM: MA = MB. 1 HS lên bảng trả lời và thực hiện vẽ hình. 15’ 2. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực a. Thực hành GV yêu cầu HS lấy mảnh giấy trong có mép cắt là AB thực hành gấp hình thực hành gấp hình theo hướng dẫn của SGK. Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB. GV yêu cầu HS thực hành tiếp. GV trở lại hình vẽ bài kiểm tra nói: Khi lấy điểm M bất kỳ trên đường trung trực của AB thì MA = MB. Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng có T/c gì? b. Định lý thuận (SGK) HS thực hành gấp hình theo SGK HS nếp gấp chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB vì nếp gấp đó vuông góc với AB tại trung điểm của nó. HS nghe GV giới thiậu. HS: Điểm nằm trên đường trung trực của AB thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng HS đọc định lý. 10’ 3. Định lý đảo. Hãy lập mệnh đề đảo của định lý trên. GV yêu cầu HS vẽ hình làm BT 1 GV yêu cầu HS chứng minh theo hai trường hợp. a. M ẻAB b. Mẽ AB. GV cho HS đọc nhận xét (SGK – 75) HS: điểm cách đều hai đầu đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. HS vẽ hình ghi gt, kl. gt AB MA = MB. kl M thuộc trung trực của AB CM: Nếu M ẻAB => hiển nhiên đúng Nếu M ẽ AB gọi I là trung điểm của AB bối M với I. Xét DMIA và DMIB có MA = MB (gt) IA = IB IM chung => DMIA = DMIB => MIA = MIB mà MIA + MIB = 1800 => IM ^ AB tại trung điểm I của đoạn thẳng AB => MI là đường trung trực của đoạn thẳng AB. 10’ 4. Luyện tập, củng cố ứng dụng: Dựa trên T/C các điểm cách đều hai nút của đoạn thẳng ta có thể vẽ được đường trung trực của 1 đoạn thẳng bằng thước và compa. Bài 46 (SGK – 76) HA nghe GV giới thiệu HS lên bảng làm BT. 5. Hướng dẫn. - Học thuộc các định lý về t/c các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng. - Ôn tập khi nào thì hai điểm A,B đối xứng nhau qua đường thẳng. - Làm BT 47; 48; 51 (SGK – 77)

File đính kèm:

  • docTIET 59.doc
Giáo án liên quan