I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định GTTĐ của một số hữa tỉ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữa tỉ, tính giá trị của biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV : Bảng phụ ghi BT 26 - sử dụng máy tính bỏ túi.
2. HS : Chuẩn bị máy tính bỏ túi, các BT đã cho ở tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 6: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/8/09
Tiết 6 Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định GTTĐ của một số hữa tỉ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữa tỉ, tính giá trị của biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Thái độ: Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV : Bảng phụ ghi BT 26 - sử dụng máy tính bỏ túi.
2. HS : Chuẩn bị máy tính bỏ túi, các BT đã cho ở tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : (7ph)
HS1 Hãy khoanh tròn câu em chọn :
1/ Nếu = 2,1 thì x bằng :
A. x = 2,1 B. x = -2,1 C. x = 2,1 D. Không tìm được
2/ Chọn cách viết sai:
A. 0 B. C. = D. = -x
3./ Tổng sau (-9,6) + 4,5 + 9,6 + (- 1,5) bằng :
A. 3 B. 6 C. -6 D. -3
HS2 : Viết công thức tính GTTĐ của một số hữa tỉ .
Áp dụng : Tìm x biết : a) = 2 b) = - 3
3. Giảng bài mới :
a. GT : Áp dụng quy tắc xác định GTTĐ, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc để giải các BT SGK. (2ph)
b. Tiến trình bài dạy :
Tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
26'
Hoạt động 1 : Tính giá trị của biểu thức
1. Tính giá trị của biểu thức
GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
- Sử dụng các tính chất giao hoán, kết hợp và phân phối của phép +
- Gọi HS lên bảng
* BT 2 - HĐN
Yêu cầu nhóm làm việc
GV kiểm tra và hướng dẫn các nhóm làm chậm.
* BT3
- Dựa vào tính chất bắc cầu
- Tìm số trung gian để làm cầu nối so sánh.
* BT 4 :
GV : a) Những số nào có GTTĐ bằng 2,3
b) GV yêu cầu HS chuyển - sang vế phải rồi xét hai trường hợp như câu a
HS : Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu :
“+ “ thì dấu của các số hạng bên trong không thay đổi.
“-“ thì dấu các số hạng bên trong thay đổi + -; - +
HS lên bảng giải BT
HS: Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân, vận dụng quy tắc cộng trừ nhân chia số hữa tỉ .
- Đại diện của nhóm trình bày kết quả.
HS làm lần lượt
a) HS1: Số trung gian 1
b) HS2 : Số trung gian 2
c) HS3: Số trung gian
HS : Số 2,3 và - 2,3 có GTTĐ bằng 2,3
- HS lên bảng thực hiện
HS thực hiện
=
HS lên bảng thực hiện tiếp
Giải được x = 5 và x =
A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1
= (3,1 - 3,1) + (2,5 - 2,5) = 0
B = (- 6,5).28 + 28.(-3,5)
= 28(- 6,5 - 3,5) = 28.(-10)
= 28
2. Tính nhanh :(24 SGK)
a)(-2,5.0,38.0,4) -{(0,125.3,15(-8)}
= (- 2,5.0,4.0,38) -{0,125(-8).3,15}
= (- 1).0,38 - (-1).3,15
= - 0,38 + 3,15 = 2,77
b) 0,2(-20,83 - 9,17) : 0,5(2,47+3,53)
= 0,2(-30) : 0,5.6 = -6 : 3 = -2
3. Dựa vào tính chất:(23 SGK)
“Nếu x < y và y < z thì x < z ”
hãy so sánh
a) < 1,1
b) - 500 < 0 và 0 < 0,001
=> -500 < 0,001
c)
4. Tìm x biết :(25 SGK)
a) = 2,3
x - 1,7 = 2,3
Hoặc x = 4
Hoặc x = - 0,6
b) - = 0
= =>x + =
Hoặc x = 5 ; Hoặc x =
7’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn sử dụng áy tính bỏ túi
GV: BT 26 SGK , yêu cầu HS làm theo.
GV yêu cầu HS kiểm tra kết quả của BT 24 SGK
HS thực hiện theo yêu cầu .
HS kiểm tra kết quả bài 24 SGK bằng máy tính
4. Dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết tiếp theo: (3ph)
- Xem lại các BT đã làm
- BTVN 21, 22 SGK; 28, 30, 31 SBT
- Hướng dẫn bài 22 SGK
Chia dãy số làm thành 3 nhóm :
Nhóm 1 : Các số nguyên âm : ; ; - 0,875
Nhóm 2 : Số 0 Nhóm 3 : 0,3 ;
Sắp xếp theo thứ tự lớn dần trong mỗi nhóm bằng cách quy đồng mẫu số .
- Chuẩn bị :Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số (ở lớp 6)
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
File đính kèm:
- Tiet 6(2).doc