I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy:
Trò:
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng. Phát biểu định lý Pytago.
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 60: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
Tiết thứ: 60
Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy:
Trò:
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng. Phát biểu định lý Pytago.
3. Giảng bài mới:
·
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
HĐ1: Thực hành gấp giấy
Hướng dẫn HS gấp hình theo như SGK,
Khi AB thì nếp giấp trở thành đường thẳng gì của AB?
Trên trung trực lấy M bất kỳ, gấp đường thẳng qua M và A, rút ra nhận xét các đoạn thẳng MA và MB?
Rút ra nhận xét gì khi M nằm trên trung trực của đoạn thẳng AB?
Đó chính là nội dung định lý 1
Hãy phát biểu định lý 1.
Ngược lại, một điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng AB cho trước thì có thuộc trung trực của nó hay không?
Xét vói hai trường hợp MAB và MAB?
Nếu M AB thì M là gì của AB?
Nếu M AB làm thế nào chứng minh MI là trung trực của AB?
Nêu các bước để chứng minh MI là trung trực của AB
Hãy phát biểu định lý 2.
Vẽ hình và ghi GT, KL của định lý
Hãy phát biểu định lý 1 và định lý 2 dưới dạng một mệnh đề.
Hướng dẫn HS cách vẽ trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa.
- Khi vẽ 2 cung tròn có cùng bán kính sao cho bán kính của chúng lớn hơn AB : 2
+ HS thực hành gấp giấy theo hướng dẫn của giáo viên.
Nếp gấp chính là trung trực của AB.
MA = MB.
Điểm nằm trên trung trực của một đoạn thẳn thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
Chứng minh:
* M AB MA = MB
(M là trung điểm AB)
* M AB
MAI = MBI (c.c.c)
I1 = I2 = 1800 : 2 = 900
MI trung trực của AB
1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.
a) Thực hành: (Sgk)
b) Định lý 1 /74(Sgk)
d
d là trung trực của GT AB, Md
KL MA= MB
2. Định lý 2: (định lý đảo)
d là tt của AB
GT MA= MB
KL Md
Nhận xét: (ứng dụng)
3. Ứng dụng: (Sgk)
Chú ý: (Sgk)
Luyện tập:
Bài 44/76 (Sgk)
4. Củng cố: - Phát biểu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
5. Dặn dò: - Xem lại cách dựng đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Làm các BT 45, 46/76 (Sgk).
6. Hướng dẫn về nhà:
- Bài 46/76 (Sgk)
- A nằm trên trung trực của BC.
- D và E cũng nằm trên trung trực của BC.
- Vậy A, D, E cùng thuộc đường thẳng.
File đính kèm:
- tiet 59 tctrungtruc.doc