I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực.
- Dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác.
- Chứng minh được tính chất: Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
- Phát biểu được khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.
- HS : Thước thẳng, thước đo độ, compa
III/ Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, phân tích
IV/ Tổ chức giờ học:
1. Ổn định lớp:
2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 2phút )
? Phát biểu tính chất trung trực của đoạn thẳng, vẽ hình
- GV đánh giá và ĐVĐ: muốn tìm được điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác ta đi vào nội dung bài học hôm nay
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 61: Tính chất ba đường trung trực của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 61: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT TAM GIÁC
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực.
- Dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác.
- Chứng minh được tính chất: Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
- Phát biểu được khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.
- HS : Thước thẳng, thước đo độ, compa
III/ Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, phân tích
IV/ Tổ chức giờ học:
1. Ổn định lớp:
2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 2phút )
? Phát biểu tính chất trung trực của đoạn thẳng, vẽ hình
- GV đánh giá và ĐVĐ: muốn tìm được điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác ta đi vào nội dung bài học hôm nay
3. HĐ1: Đường trung trực của tam giác ( 15phút )
- Mục tiêu: HS vẽ được trung trực của tam giác
- Đồ dùng: Thước thẳng, êke, com pa
- Các bước tiến hành:
- GV cho HS vẽ đường trung trực của cạnh BC của tam giác ABC
- GV giới thiệu đó cũng là đường trung trực của tam giác ABC
? Đường trung trực của tam giác là gì
? Mỗi tam giác có bao nhiêu đường trung trực ?
- GV lưu ý phần nhận xét cho HS hiểu
- Cho HS đọc và nêu yêu cầu ? 1
- GV hướng dẫn học sinh chứng minh
+ Chứng A thuộc d
? AB = AC => điều gì
+ AD là đường trung tuyến
? D là gì của BC
? AD là gì
- Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm 6 (5 phút)
- GV gọi HS báo cáo, GV đánh giá và nhận xét, bổ sung
- HS vẽ tam giác ABC Vẽ trung trực của cạnh BC
- HS ghi nhớ
- Đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó
- Mỗi tam giác có 3 đường trung trực
- HS ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu? 1
- HS c/m theo gợi ý của GV
+ A thuộc d
- D là trung điểm của BC
- Đường trung tuyến
- HS làm ?1 theo 6 đôi trên phiếu học tập phần vẽ hình, ghi GT, KL
GT
ABC: AB = AC d là trung trực
KL
d là đg trung tuyến
- HS báo cáo, nhận xét và cùng nhận xét
1. Đường trung trực của tam giác
- a là một đường trung trực của tam giác ABC
- Mỗi tam giác có 3 đường trung trực
* Nhận xét: SGK - 78
* Tính chất :
?1
* Chứng minh:
- Vì AB =AC => A thuộc d
- Vì d là đường trung trực . Mà D là trung điểm BC => d đi qua đỉnh A và qua trung điểm D nên là đường trung tuyến
4. HĐ2: Tính chất 3 đường trung trực của tam giác ( 20phút )
- Mục tiêu: HS phát biểu được tính chất 3 đường trung trực của tam giác
- Đồ dùng: Thước thẳng, com pa, êke
- Các bước tiến hành
- Yêu cầu đọc và làm ?2
- Yêu cầu HS làm ?2 theo đôi 2 (5 phút)
- Gọi HS lên vẽ hình, báo cáo.
? Em có nhận xét gì về 3 đường trung trực này
? Từ đó phát biểu tính chất
- Gọi HS đọc định lý
? Hãy ghi GT , KL của định lý
? Nêu cách chứng minh định lý
- GV hướng dẫn theo sơ đồ:
? Muốn chứng minh: OA = OB = OC ta phải c/m điều gì
? Vì sao 0A = OB, 0C = 0D
- Gv nhận xét, chuẩn hóa KT
- GV giới thiệu nội dung chú ý
- HS đọc ?2
- HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét
- Cùng đi qua 1 điểm
- HS phát biểu
- HS đọc định lý
- HS ghi GT, Kl
- HS suy nghĩ và làm
- HS ghi nhớ
- HS ghi nhớ
2. Tính chất 3 đường trung trực của tam giác
?2
* Định lý( SGK - 78)
GT
ABC, b là đg trung trực của AC, c là đường trung trực của AB, b và c cắt nhau tại 0
KL
0 nằm trên đg trung trực của BC OA = OB = OC
* Chứng minh ( SGK - 79)
* Chú ý ( SGK - 79 )
- Giao điểm của 3 đường trung trực là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác
4. HĐ3: Luyện tập ( 5phút )
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập
- Đồ dùng:
- Các bước tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc bài 53
- Yêu cầu HS làm bài 53 theo đôi 4 (3 phút)
- Gọi HS lên vẽ hình, báo cáo.
- GV chuẩn hóa kiến thức
- Đọc bài 53
- HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét
- HS ghi nhớ
3. Luyện tập:
Bài 53 ( SGK - 79 )
Ví trí đào giếng là giao điểm ba đường trung trục ABC\
5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3phút )
- Học nội dung định lý
- Làm bài tập 54 ( SGK - 80)
+ HD: Bài 54 Vận dụng định lý về trung trực của tam giác.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 62: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng , tính chất ba đường trung trực của tam giác, 1 số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông
2Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác vẽ đ tròn ngoại tiếp của tam giác , chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất ba đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông
Thái độ: HS thấy được thực tế ứng dụng của tính chất đ trung trực vào cụôc sống
II. Đồ dùng:
* GV: Bảng phụ ghi bài tập định lí, phiếu học tập của HS. Thước kẻ compa, êke, phấn màu
* HS: Ôn lại các định lí tính chất tam giác cân vuông, vẽ trung trực của đoạn thẳng, tam giác. Thước kẻ compa êke
III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp, phân tích, dạy học tích cực
IV/ Tổ chức giờ học:
1. Ổn định lớp:
2. Khởi động mở bài:
* Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
? Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác, vẽ hình
- GV đánh giá, nhận xét
3. Các hoạt động dạy học
- Mục tiêu: HS vận dụng được t/c trung trực của đoạn thẳng vào làm bài tập
- Đồ dùng: Thước thẳng, êke, compa
- Các bước tiến hành (35 phút):
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho HS làm bài tập 55 trang 80
- Cho hình. Chứng minh rằng: ba điểm D, B, C thẳng hàng.
- Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL
? Nêu cách chứng minh B,D,C thẳng hàng
- Yêu cầu HS làm bài 55 theo đôi 6 (7 phút)
- Gọi HS lên vẽ hình, báo cáo. GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
- GV chuẩn hóa kiến thức
- Đọc đề bài, vẽ hình
+=1800
=1800- 2;
=1800-2
?
- HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét, đánh giá
- HS ghi nhớ
Bài 55 SGK/80:
Ta có: DK là trung trực của AC.
=> DA=DC
=> ADC cân tại D
=>=1800-2
=1800-2 (1)
Ta có: DI: trung trực của AB
=>DB=DA
=>ADB cân tại D
=> =1800-2
=1800-2(2)
(1), (2)=>+=
=3600-2(+ )
=3600-2.900=1800
=> B, D, C thẳng hàng
- Yêu cầu HS làm bài 54 theo đôi 4 (7 phút)
- HS làm bài 54 theo nhóm
.Bài tập 54 trang 80:
a) B
A
C
- Gọi HS lên vẽ hình, báo cáo.
- Gọi HS lên vẽ hình, báo cáo. GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
- GV chuẩn hóa kiến thức
- HS báo cáo trên phiếu học tập
- HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét, đánh giá
- HS ghi nhớ
- HS Tiếp thu
b) C
A B
B
c)
A
C
4/ Hướng dẫn về nhà( 5phút)
- Xem lại các bài tập đã sửa
- Làm bài tập 52, 57 trang 80
- Chuẩn bị trước bài: Tính chất ba đường cao của tam giác
File đính kèm:
- Tiet 61 62 theo chuan.doc