Giáo án Toán học 7 - Tiết 62, 63

A.MỤC TIÊU:

+HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác.

+HS tự chứng minh được định lý: “Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cacnhj đáy”.

+Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh được định lý tính chất ba đường phân giác của một tam giác. Bước đầu HS biết áp dụng định lí này vào bài tập.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi định lí và BT, phiếu học tập. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề.

-HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một tam giác bằng bìa, thước hai lề. Ôn tập tính chất tia phân giác của một góc, tam giác cân. Mỗi HS 1 tam giác bằng giấy.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 62, 63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62: Đ8. Tính chất ba đường trung trực của một tam giác Ngày dạy: Từ 5/5/2005 A.Mục tiêu: +HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác. +HS tự chứng minh được định lý: “Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cacnhj đáy”. +Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh được định lý tính chất ba đường phân giác của một tam giác. Bước đầu HS biết áp dụng định lí này vào bài tập. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi định lí và BT, phiếu học tập. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề. -HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một tam giác bằng bìa, thước hai lề. Ôn tập tính chất tia phân giác của một góc, tam giác cân. Mỗi HS 1 tam giác bằng giấy. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu 1: Treo bảng phụ Các mệnh đề sau đúng hay sai, nếu sai sửa lại cho đúng: a)Bất kỳ điểm nào thuộc tia phân giác của một góc cũng cách đều hai cạnh của góc đó. b)Bất kỳ điểm nào cách đều hai cạnh của một góc cũng nằm trên tia phân giác của góc đó. c)Hai đường phân giác hai góc ngoài của một tam giác và đường phân giác của góc thứ ba cùng đi qua một điểm. d)Hai tia phân giác của hai góc bù nhau thì vuông góc với nhau. -Câu 2: Gọi HS xung phong +Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M. Chứng minh rằng MB = MC. +GV vẽ sẵn hình và ghi GT, KL. -Gọi 1 HS chứng minh miệng tai chỗ. -Cho nhận xét và cho điểm. -Đặt vấn đề như SGK. Hoạt động của học sinh -HS 1: a)Đúng. b)Sai. Bổ sung: nằm bên trong góc đó c)Đúng. d)Sai. Sửa lại: hai góc kề bù -HS 2: Chứng minh miệng A DABC; AB = AC 1 2 GT Â1 = Â2 KL MB = MC Xét DAMB và DAMC Có AB = AC (gt) B M C Â1 = Â2 (gt) Cạnh AM chung ị DAMB và DAMC (c.g.c) ị MB = MC (cạnh tương ứng) II.Hoạt động 2: đ ường phân giác của tam giác (8 ph) HĐ của Giáo viên -GV vẽ tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt BC tại M. Giới thiệu đường phân giác của tam giác. -Hỏi: +Một tam giác có mấy đường phân giác? +Qua BT trên đường phân giác xuất phát từ đỉnh của tam giác cân đồng thời là đường gì? HĐ của Học sinh -Vẽ hình theo GV A B M C -Trả lời: +Một tam giác có 3 đường phân giác. +đường trung tuyến. Ghi bảng 1Đường phân giác của tam giác: a)Đoạn thẳng AM là đường phân giác của DABC. Mỗi tam giác có 3 đường phân giác. b)Tính chất : SGK III.Hoạt động 3: Tính chất ba đường phân giác của tam giác ( 15 ph). -Yêu cầu làm ?1. -GV cùng làm với HS -Hỏi: Em có nhận xét gì về ba nếp gấp này? -Điều đó thể hiện t/c ba đường phân giác của D -Yêu cầu đọc định lý trang 72 SGK. -GV vẽ hình yêu cầu HS làm ?2 -Yêu cầu hoạt động nhóm chứng minh định lý. -Yêu cầu 1 đại diện nhóm trình bày cách chứng minh. -Yêu cầu phát biểu lại định lý . -Tiến hành làm ?1 cùng GV -Nhận xét thấy ba nếp gấp gặp nhau tại 1 điểm. -1 HS đọc to định lý -Tiến hành ghi GT, KL của định lý. -Hoạt động nhóm làm chứng minh ĐL -1 đại diện nhóm trình bày chứng minh miệng như trang 72. -2 HS phát biểu lại định lý. 2.Tính chất ba đường phân giác: a)?1: b)Định lý: SGK A K L E F I B C H DABC; BE phân giác góc B; GT CF phân giác góc C IH ^ BC; IL ^ AB KL AI là tia phân giác  TH = IK = IL IV.Hoạt động 4: luyện tập, củng cố (10 ph). -Yêu cầu HS làm BT 36/72 SGK. -Yêu cầu HS làm BT 36/72 SGK V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Học thuộc định lý về tính chất 3 đường phân giác của tam giác và tính chất tam giác cân. -BTVN: BT 37, 39, 43/72, 73 SGK. Tiết 63: Luyện tập Ngày dạy: Từ 10/5/2005 A.Mục tiêu: -Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông. -Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàngvà tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. -HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước hai lề , êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu) ghi câu hỏi bài tập. -HS: Thước hai lề , compa, Êke, vở BT in. Mỗi học sinh một bìa cứng có hình dạng một góc. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bàI tập (10 ph). O O Hoạt động của giáo viên -Câu hỏi 1: +Phát biểu định lý về ba đường trung trực của tam giác. +Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác vuông ABC (Â= 1v). Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông. -Câu hỏi 2: +Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác, cách xác định tâm của đường tròn này. +Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC trường hợp góc A tù. Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Nếu tam giác ABC nhọn thì sao? -GV kiểm tra vở BT một số HS. -Cho HS nhận xét và cho điểm. Hoạt động của học sinh -HS 1: +Phát biểu định lý trang 78 SGK. A B C +Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. -HS 2: Trả lời và vẽ hình. A B C +Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác tù ở bên ngoài tam giác. +Nếu tam giác ABC nhọn thì tâm của đường tròn ngoại tiếp ở bên trong tam giác. -Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn. II.Hoạt động 2: Luyện tập (32 ph). HĐ của Giáo viên -Cho đọc đề bài tập 47/76 SGK. -GV vẽ hình lên bảng theo yêu cầu của đầu bài. -Yêu cầu HS làm Bài 2 trong vở BT in. -Gọi lần lượt 3 HS chứng minh. HĐ của Học sinh -1 HS đọc to đề bài 34. -1 HS nêu GT, KL. -HS cả lớp làm vào vở. -3 HS đứng tại chỗ chứng minh miệng 3 câu a, b, c. Góc xOy Ghi bảng 1.BT 47/76 SGK: M A B I N Đ của Giáo viên -Yêu câu làm BT 5/56 SGK: -Cho 1 HS đọc to đề bài -Cho tự làm 5 phút. -GV đưa bảng phụ, hướng dẫn hình -Gợi ý: +Để biết ai đi xa nhất phải so sánh các đoạn đường nào +Hãy so sánh lần lượt BD với CD trongDDBC Xem đối diện với góc nào? -Gọi 2 HS chứng minh -Đưa bài 6/56 lên bảng phụ -Gọi 1 HS đọc đề bài. Cho HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. -Yêu câu làm BT32/70 SGK. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL -Gọi ý : +M tia phân giác góc B1 có tính chất gì ? +M tia phân giác góc C1 có tính chất gì ? +M vừa cách đều AB vừa cách đều AC nên M phải nằm trên đường nào ? HĐ của Học sinh -1 HS đọc to đề bài. -Suy nghĩ tự làm trong 5 phút. -Vẽ hình ghi GT & KL. D 2 1 A B C Hạnh Nguyên Trang -1 HS đứng tai chỗ trình bày miệng. -1 HS đọc to đề bài 6/56 -HS cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng trình bày. -1 HS đọc to đề bài 32/70 SGK -Cả lớp làm vào vở. -1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. DABC GT BM là tia ph.giác B1 CM là tia ph.giác C1 KL AM là tia ph.giác  Ghi bảng 2.Bài 35/71 SGK: Vẽ tia phân giác bằng thước thẳng có chia khoảng. (áp dụng bài 34) A I B Trên cạnh B, A lấy 2 điểm và trên cạnh BC lấy 2 đIểm G, H sao cho BE = BG; BF = BH . Gọi O là giao đIểm của EH và GF. Khi đó theo câu c bài 34 ta có BI là tia phân giác của góc B. 3.BT 32/70 SGK: A B C 1 x y M III.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 ph). -Ôn lại định nghĩa, tính chấtvề tính chất đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác. BTVN: 68, 69/31, 32 SGK.

File đính kèm:

  • docT62,63.doc
Giáo án liên quan