I.Mục tiêu:
- Học sinh biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực.
- Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
- Luyện cách vẽ ba đường trung trực của một tam giác bằng thước và compa.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa.
Học sinh: Thước, compa.
III>Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV>Tiến trình lên lớp:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2017 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 62: Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:34
Tiết: 62
Bài 8:TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
Học sinh biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực.
Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Luyện cách vẽ ba đường trung trực của một tam giác bằng thước và compa.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa.
Học sinh: Thước, compa.
III>Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV>Tiến trình lên lớp:
Ổn định
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra
Em có nhận xét gì về ba đường trung trực này ?
Hoạt động 2: Đường trung trực của tam giác
Vẽ tam giác ABC Gọi học sinh vẽ đường trung trực của đoạn thẳng BC
Giới thiệu đường trung trực của tam giác.
Một tam giác có mấy đường trung trực ?
Trong một tam giác bất kỳ, đường trung trực của một cạnh có nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy hay không ?
Trường hợp nào đường trung trực đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy ?
Dùng học sinh của Hs2: Đoạn thẳng DI nối đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh đối diện. Vậy DI là đường gì của tam giác DEF ?
Từ kết quả đó em hãy phát biểu tính chất của tam giác cân.
Yêu cầu hai học sinh phát biểu định lí.
Hoạt động 3: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Yêu cầu học sinh đọc định lí trang 78 sách giáo khoa
Giáo viên vẽ hình.
Yêu cầu học sinh đọc chứng minh ở sách giáo khoa rồi trình bày.
Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Đưa hình vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, ba trường hợp: tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù.
Yêu cầu học sinh nhận xét vị trí điểm O đối với tam giác trong ba trường hợp.
Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập 64sbt
Yêu cầu học sinh trả lời
Giáo viên đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập 53 sách giáo khoa và ve hình
Giáo viên đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập 52 sách giáo khoa
Yêu cầu học sinh đọc đề toán, ghi giả thiết, kết luận.
Hs1: Cho tam giác ABC, dùng thước và compa dựng ba đường trung trực của ba cạnh AB, BC, AC
Hs2: Cho tam giác DEF cân tại D. Vẽ đường trung trực của cạnh đáy EF. Chứng minh đường trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác.
Học sinh vẽ đường trung trực của đoạn thẳng BC
Một tam giác có 3 đường trung trực.
Trong một tam giác bất kỳ, đường trung trực của một cạnh không nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy.
Trường hợp tam giác cân.
Học sinh trả lời.
Cả lớp nhận xét
Nêu ý kiến
Học sinh phát biểu định lí.
Học sinh đọc định lí trang 78 sách giáo khoa
Học sinh đọc chứng minh ở sách giáo khoa rồi trình bày.
Tam giác nhọn: O nằm bên trong tam giác
Tam giác vuông: O nằm trên cạnh huyền.
Tam giác tù: O nằm ngoài tam giác.
Học sinh trả lời
Cả lớp nhận xét
Học sinh thảo luận đôi trả lời
Cả lớp nhận xét
Học sinh đọc đề toán, ghi giả thiết, kết luận.
D
E F
I
Chứng minh:
DE = DI (giả thiết)
Þ D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng EF.
1. Đường trung trực của tam giác:
A
B C
d
Định lí:
(sách giáo khoa)
2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác:
Định lí:
(sách giáo khoa)
Chứng minh:
(sách giáo khoa)
Bài tập 64 sbt
Điểm O là giao điểm các đường trung trực của tam giác.
Bài tập 53
Vị trí giếng là giao điểm ba đường trung trực của tam giác có đỉnh là 3 địa điểm ba gia đình.
Bài tập 52
AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực ứng với cạnh BC của tam giác ABC
Þ AB = AC (định lí)
Þ Tam giác ABC cân tại A.
Hoạt động 5: (2’) Hướng dẫn về nhà:
Học sinh thuộc lý thuyết.
Làm bài tập 54, 55 sách giáo khoa.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET62.doc