Giáo án Toán học 7 - Tiết 62 đến tiết 65

I- MỤC TIÊU :

-HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến

-Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ( chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không )

-Rèn tính cẩn thận , chính xác khi giải bài tập

II- CHUẨN BỊ :

-Bảng phụ chuẩn bị ?2 lên bảng phụ

-Ghi các phiếu để tổ chức trò chơi toán học sgk/48

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2- Các hoạt động chủ yếu :

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 62 đến tiết 65, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 – 63 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngayf soanj: 1.4.09 I- MỤC TIÊU : -HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức một biến -Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ( chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không ) -Rèn tính cẩn thận , chính xác khi giải bài tập II- CHUẨN BỊ : -Bảng phụ chuẩn bị ?2 lên bảng phụ -Ghi các phiếu để tổ chức trò chơi toán học sgk/48 III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2- Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ HS1 làm bài tập 49/sgk HS2 làm bài tập 52 /sgk Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV dựa vào kết quả bài 52 để vào bài Hoạt động 2:nghiệm của đa thức một biến -Gv đưa công thức đổi từ độ F sang độ C ? ? nước đóng băng ở nhiệt độ bao nhiêu độ C ? -Yêu cầu hs tính nước lúc đóng băng ở ?0F - GV cho hs rút ra nhận xét (Giá trị của F =32 làm cho C = 0 x=32 làm cho P(x)=0 ta nói 32 là nghiệm của P(x)) - x = a được gọi là nghiệm của đt P(x) khi nào ? Hoạt động 3: Ví dụ - GV muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm ntn? - Yêu cầu hs làm các VD theo sgk - GV giới thiệu phần chú ý - Gọi hs đứng lên đọc - Yêu cầu hs làm ?1 trên phiếu học tập - GV thu một số phiếu và nhận xét - Cho hs thảo luận nhóm bài ?2 - Gọi đại diện của nhóm làm nhanh nhất trình bày Hoạt động 4: Cũng cố – dặn dò Cho hs chơi trò chơi toán học ( HS làm trên phiếu hoc tập ) Cho hs làm bài 55 ? muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm ntn? -HS làm bài vào vở Dặn dò : -Học bài theo sgk -BVn: 54;56 sgk/ 48 -43;44;45 46 SBT/ 16 1- Nghiệm của đa thức một biến . Bài toán : SGK/47 Nhận xét : Với P(x)= 5/9x – 160/9 P(32) = 0 ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) Định nghĩa : sgk/47 2-Ví dụ : P(x)= 2x+1 với x=-1/2 Ta có P(-1/2)= 2.(-1/2)+=0 Vậy x=-1/2 là nghiệm của P(x) b)Tìm nghiệm của Q(x)=x2 –1 Ta có : x2 –1=0 => x2=1=> x=1;-1 .Vậy x=1;-1 là nghiệm của Q(x) c) A(x)= x2 +1 không có nghiệm vì x2 Chú ý : sgk/47 Aùp dụng : ?1 x = 0; x = 2; x =-2 đều là nghiệm của x3-4x ?2 x = 1/4 là nghiệm của P(x) x = 3 ; x = -1 là nghiệm của Q(x) Bài 55: a)Tìm nghiệm :P(y)= 3y+6 ta có 3y + 6 = 0 3x =-6 x = -2 Vậy y = -2 là nghiệm của P(y) b) y4 0 mọi yy4+2 > 0 mọi y .Hay P(y) khác không với mọi giá trị của y Ngày 23 tháng 03 năm 2009 Kí duyệt: ™–—˜ ™–—˜ ™–—˜ ™–—˜ ™–—˜ Ngày soạn: 24/03/2009 Ngày dạy: Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (T1) I- MỤC TIÊU : Hệ thống hoá kiền thức của chương về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức . Rèn kỹ năng giải toán về biểu thức đại số, tính giá trị biểu thức, đơn thức; cộng trừ nhân đơn thức; đa thức; đa thức thu gọn, bậc của đa thức . Rèn luyện kỹ năng thực hiện thu gọn đa thức tính giá trị biểu thức II- CHUẨN BỊ : -Bảng phụ để ghi đáp án 3 câu hỏi 1;2;3 phần ôn tập chương ; ghi bài tập 59; 60 sg/49 -HS soạn 3 câu hỏi 1;2;3 sgk III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1:Hệ thống lý thuyết về biểu thức đại số ; đơn thức -Thế nào là biểu thức đại số -Muốn tính giá trị biểu thức đại số ta làm ntn? - Đơn thức là gì –câu 1 sgk - Thế nào đơn thức đồng dạng ? cho VD? - Bậc của đơn thức là gì ? - Phát biểu qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ? - Muốn nhân 2 đơn thức ta làm ntn? Hoạt động 2: Bài tập luyện tập . -Yêu cầu hs làm bài 57 trên phiếu học tập -Thu một số phiếu và gọi hs đúng lên trình bày suy nghĩ - Yêu cầu hs làm bài 58 vào vở - Gọi 2 hs lên bảng làm sau đó cho hs cả lớp nhận xét - Cho hs làm bài 59 vào vở sau đó ghi kết quả tìm được trên phiếu học tập và đưa cao lên để kiểm tra - Cho hs làm bài 60 theo thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi hs lên bảng làm bài 61 cả lớp cùng làm và đối chứng Hoạt động 3: Dặn dò Về nhà chuẩn bị hệ thống về đa thức và các vấmn đề liên quan đã học -BVN: 55;56;57 SBT/ 17 -chuẩn bị : ôn tập T2 Hệ thống lý thuyết về biểu thức đại số – đơn thức Biểu thức đại số Tính giá trị biểu thức đại số Đơn thức , đơn thức đồng dạng-Ví dụ Thu gọn đơn thức , bậc của đơân thức , nhân đơn thức Cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng 2-Bài tập : Bài 57 / 49: Biểu thức có 2 biến x;y mà là đơn thức chẳng hạn : -3 x2 y Biểu thức đó là đa thức có từ 2 hạng tử trở lên VD: –x3 +xy- 4 Bài 58 : Tính giá trị biểu thức : Với x=1 ; y=-1; z=-2 a)2xy( 5x2y +3x-z) = 2.1.(-1).[5.12 .(-1) +3.1 –(-2)] =-2{-5 +3 +2]=-2.0=0 xy2 +y2z3 +z3x4 =1.(-1)2 + (-1) 2 .(-2)3 +(-2)3 .14 = 1-8-8 =-15 Bài 59 /49 Kết quả theo thứ tự cần điền vào ô trống là : 75x4y3z2; 125 x5y2z2; -5x3y2z2 ; x2y4z2 Bài 60: b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút là : Bể A: 100+30x Bể B: 40 x Bài 61: tìm tích . hệ số , bậc : ¼ xy3 .(-2 x2yz3)=-1/2 x3y4z3 đơn thức có bậc 9 và hệ số –1/2 –2 x2 yz.(-3 xy3 z)=6 x3 y4z2 Đơn thức có bậc 9 và có hệ số 6 c)-54 y2 .bx (b là hằng số ) = -54b xy2 có bậc là 3;hệ số –54b Ngày 28/03/2009 Ngày dạy: Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG 4(T2) I- MỤC TIÊU : -Hệ thống lại kiến thức trong chương về phần đa thức - Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức , tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến tìm nghiệm , kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không -Rèn tính làm toán chính xác II- CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ôn tập III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định :kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của Gv và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôân tập lý thuyết về phần đa thức ? Thế` nào là một đa thức ? ? khi nói về đa thức thì em cần phải nắm được những vấn đề gì đã được học ? nêu cách thực hiện những vấn đề đó ? Hoạt động 2: Bài ôn tại lớp -GV đaư đề bài lên bảng -Yêu cầu HS làm bài 62 : a) Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em một đa thức b) Gọi hai hs mức TB lên làm mỗi HS làm một phần c) Cho hs làm câu c trên phiếu học tập cho một hs lên bảng làm - GV cho hs sửa sai nếu có - Yêu cầu hs làm bài 63 vào vở - Gọi một hs lên bảng sữa bài - GV thu một số vở của hs để kiểm tra về ý thức và nhận thức của HS - Gv có thể sữa câu c cho hs khối đại trà nếu Hs làm không được - Nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng ? - Nêu cách làm bài 64 -Cho hs làm bài trên phiếu học tập -Cho hs thảo luận nhóm bài 65 /65 Hoạt động 3: Dặn dò -VN ôn tập lý thuyết theo SGK -BVN:51;53;54;55;56 57 SBT/ 16;17 -Chuẩn bịkiểm tra một tiết I- Lý thuyết : Thế nào là một đa thức Thu gọn đa thức nghĩa là gì ? Nêu cách tìm bậc của đa thức Những cách sắp xếp của đa thức một biến Các cách cộng trừ đa thức (2cách) Nghiệm của đa thức : II- Bài tập : Bài 62 SGK/ 50 Cho 2 đa thức : P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 Sắp xếp theo luỹ thừa giảm : P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4 P(x) +Q(x)= =12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 P(x)-Q(x)= =2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 c) ta có : P(0)=0; Q(0) = -1/4 nên x = 0 là nghiệm của P(x) chứ không phải là nghiệm của Q(x) Bài 63 /50 Sắp xếp : M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 tính : M(1)= 14 +2.12 +1= 4 M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 chứng tỏ đa thức không có nghiệm : Vì x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x nên M(x) > 0 với mọi x vậy đa thức trên không có nghiệm Bài 64 /50 Các đơn thức đồng dạng với x2y sao cho khi x=-1; y=1 thì giá trị đơn thức luôn là số tự nhiên nhỏ hơn 10 : ta có x2y =1 tại x=-1 ; y=1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y còn phần hệ số nhỏ hơn 10 nhưng lớn hơn 0 Bài 65 :/50 a)A(x) = 2x-6 chọn nghiệm :3 b)B(x)=3x+1/2 -1/6 c)C(x)=x2-3x+2 1;2 d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6 e) Q(x)= x2+x 0;-1 Ngày 30 tháng 03 năm 2009 Kí duyệt:

File đính kèm:

  • docLe Anh Phuong.doc
Giáo án liên quan