I/ Mục tiêu:
HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức
Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không
HS biết một đa thức có thể có 1, 2, 3 .nghiệm hoặc vô nghiệm
* Trọng Tâm:
Học sinh được khái niệm nghiệm của đa thức.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bút dạ.
HS: Bảng nhóm, nút dạ, học bài làm bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:1/4/2007
Dạy ngày:10/4/2007
Tiết 62
Nghiệm của đa thức một biến
I/ Mục tiêu:
HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức
Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không
HS biết một đa thức có thể có 1, 2, 3 .......nghiệm hoặc vô nghiệm
* Trọng Tâm:
Học sinh được khái niệm nghiệm của đa thức.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bút dạ.
HS: Bảng nhóm, nút dạ, học bài làm bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ.
Nêu quy tắc cộng trừ các đa thức đồng dạng.
áp dụng tính M + N
Biết
M = x3y + 5xy3 – 7x3y2 + x3
N = 3xy3 – x2y + 5,5x3y
Học sinh phát biểu quy tắc
M + N = x2y + 0,5xy2 – 7,5x3y2 + x3 + 3xy3 – x2y + 5,5 x3y2
= 3,5xy3 + 2,5x3y2 + x3
15’
2. Nghiệm cảu đa thức một biến.
GV cho công thức biến đổi từ F sang độ c
C = (F – 32)
? Nước đóng băng ỏ bao nhiêu độ C
Thay c = 0 vào công thức ta có điều gì?
Trong công thức trên nếu rhay F bằng x
ta có điều gì
? P(x) = 0 khi nào
Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức
P(x)
Khi nào số a là nghiệm cảu đa thức
HS Nước đóng băng ở 00c
HS : 5/9(F – 32) = 0
F – 32 = 0
F = 32
Vậy nước đóng băng ở 32 độ F
P(x) = 0 khi x = 32
HS trả lời theo định nghĩa SGK
10’
3. Ví dụ (SGK – 41).
Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm thế nào?
GV cho học sinh cả lớp làm bài tập vào vở gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện cua a, b
HS: ta cần thu gon đa thức sau đó thay các giá trị của biến vào đa thức đã thu gọn rồi thực hiện các pháep tính
Hai học sinh lên bảng trình bày
a. ( x + x ) + ( x – y )
= x + y + x – y = 2x
b. ( x + y ) – ( x – y )
= x + y – x + y= 2y.
4. Luyện tập, củng cố.
10’
BT cho hai đa thức.
M = 3xyz – 3x2 + 5xy + 1.
N = 5x2 + xyz – 5xy + 3 – 9
Tính M + N; M – N; N – M
Học sinh hoạt động nhóm
M + N = 4xyz + 2x2 – y + 2
M – N = 2xyz + 10xy – 8x2 + y – 4.
N – M: = -2xyz – 10xy + 8x2 – y + 4.
5. Hướng dẫn.
- Học bài làm bài Tập: 32, 33 (SGK-40)
File đính kèm:
- TIET 62.doc