Giáo án Toán học 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến

A. Mục tiêu: HS đạt được:

- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức

- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không?

( Chỉ cần kiểm tra xem P(A) có bằng 0 hay không?)

B . Chuẩn bị của Gv- HS:

HS: SGK, tính thành thạo giá trị của đa thức

GV: SGK, bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 Nghiệm của đa thức một biến a. mục tiêu: HS đạt được: - Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không? ( Chỉ cần kiểm tra xem P(A) có bằng 0 hay không?) B . Chuẩn bị của Gv- HS: HS: SGK, tính thành thạo giá trị của đa thức GV: SGK, bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: ổn định lớp: Hoạt động của GV- HS TG Nội dung chính Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức HS: Đọc bài toán SGK GV: Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? HS: Nước đóng băng ở 00C GV: Hay đổi 00C sang độ F GV: Giải thích C = GV: Đưa ra P(x) Tìm x để P(x) = 0 Hoạt động 2: Ví dụ : GV: ? Muốn kiểm tra xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm thế nào? HS tính giá trị ............ HS: Tính Q (-1) Q (1) GV giải thích G(x) = x2 + 1 VN Hoạt động 3: Luyện tập củng cố HS: Làm ?1 ở SGK 3 em lên bảng thử 3 giá trị HS làm tiếp ?2 GV: Chuẩn bị cho mỗi HS một phiếu để chơi trò chơi theo yêu cầu SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn học bào ở nhà - Xem lại các ví dụ - Làm BT SGK/ 48 - Chuẩn bị : Trả lời câu hỏi ôn tập chương giờ sau ôn tập 1. Nghiệm của đa thức một biến: Bài toán : SGK/47 Công thức đổi từ độ F sang độ C là: C = Vì nước đóng băng ở 00C nên: = 0 ị F - 32 = 0 ị F = 32 Vậy nước đóng băng ở 320 F Xét đa thức P(x) = Khi F =32 thì C = 0 ịKhi x =32 thì P(x) = 0 tức P(32) = 0 Ta nói X=32 là 1 nghiệm của đa thức P(x) Khái niệm nghiệm đa thức : SGK/47 2. Ví dụ : a. x = - là nghiệm của đa thức P(x) = 2x +1 Vì P(-) = 2(-) + 1 = 0 b. x = -1 và x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 1 vì Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0 Q(1) = 1 -1 = 0 c. Đa thức G(x) = x2 + 1 không có nghiệm vì tại x= a bất kỳ ta luôn có: G(a) = a2 + 1 ³ 0 + 1> 0 * Chú ý: SGK/47 - Một đa thức (ạ đa thức 0) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm hoặc không có nghiệm - Số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó ?1 Với x =-2 thì x3- 4x=(-2)3- 4.(-2)=-8+8 =0 x= 0 thì x3- 4x=03- 4.0 = 0 x= 2 thì x3- 4x=(2)3- 4.(2)=8 - 8 = 0 Vậy x = -2; 0; 2 là nghiệm của đa thức x3 - 4x ?2 a. P(x) = 2x + - 4 là nghiệm b. Q(x) = x2 - 2x - 3 3 và -1 là nghiệm Chơi trò chơi toán học Cho P(x) = x3 - x Tìm trong các số sau số nào là nghiệm -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3

File đính kèm:

  • docTiet 62.doc
Giáo án liên quan