Giáo án Toán học 7 - Tiết 65 đến tiết 68

I/ Mục tiêu:

Học sinh ôn tập và hệ thống hóa các chủ đề : quan hệ giữa các yếu tố cạnh , góc của một tam giác .

Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống cụ thể.

GD tính cẩn thận của học sinh.

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ.

HS: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng.

III/ Tiến trình tiết dạy:

1) Ổn định tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.

2) Kiểm tra bài cũ:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 65 đến tiết 68, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 29/4/2013 Ngày dạy 2/5/2013 Tuần 35 tiết 65 Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 1) I/ Mục tiêu: Học sinh ôn tập và hệ thống hóa các chủ đề : quan hệ giữa các yếu tố cạnh , góc của một tam giác . Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống cụ thể. GD tính cẩn thận của học sinh. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ. HS: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng. III/ Tiến trình tiết dạy: 1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh. 2) Kiểm tra bài cũ: GV: Không kiểm tra mà lồng vào tiết ôn tập. 3) Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập chương III (Tiết 1) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 14’ Hoạt động 1: - Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. -Câu 1 (Bảng phụ) -Áp dụng: Cho tam giác ABC có : a) AB = 5 cm, AC = 7 cm BC = 8 cm b) A= 1000 , B = 300 Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác. Bài tập 63 (SGK) (Bảng phụ) GV gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình - yêu cầu các học sinh còn lại mở vở để đối chiếu -GV: Hướng dẫn phân tích bài toán. + Nhận xét gì về ADC và AEB + ADB quan hệ thế nào với ABC ? AEC quan hệ thế nào với ACB ? + So sánh ABC và ACB Hoạt động 1: -HS: Trong một tam giác , góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn , cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. -Một học sinh lên viết kết luận của hai bài toán. Bài toán 1 Bài toán 2 GT AB > AC B < C KL C > B AC < AB -HS: Đứng tại chỗ trả lời. - Một học sinh lên bảng vẽ hình. - HS: Phân tích bài toán. + Nhận thấy: ADC < AEB + Có DABD cân do AB = BD Þ A1 = D mà ABC = A1 + D Þ Tương tự: -Có ABC < ACB do AC < AB Ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác: (Bảng phụ) 15’ Hoạt động 2: Câu 2: (Bảng phụ) -GV: Yêu cầu HS vẽ hình và điền dấu () vào các chỗ (...) cho đúng. -GV: Yêu cầu học sinh giải thích cơ sở của bài làm. -GV: Hãy phát biểu định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , giữa đường xiên và hình chiếu. Bài 64(SGK) * Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm -Đại diện nhóm trình bày sau 5 phút - ưu ý xét hai trường hợp góc N nhọn và góc N tù. Hoạt động 2: -Một học sinh lên bảng vẽ hình , lưu ý bằng thước kẽ và êke và điền vào chỗ trống. a) AB > AH , AC > AH b) Nếu HB < HC thì AB < AC c) Nếu AB < AC thì HB < HC - HS: Phát biểu định lí. Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu: (Bảng phụ) 8’ Hoạt động 3: Câu 3 (SGK) Cho DDEF . Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này? áp dụng: Có tam giác nào mà có ba cạnh có độ dài như sau không ? a) 3 cm , 6 cm , 7 cm b) 4 cm , 8 cm , 8 cm c) 6 cm , 6 cm , 12 cm. Bài tập 65 (SGK) Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) với ba cạnh là ba trong năm đoạn thẳng có độ dài: 1 cm , 2 cm , 3 cm , 4 cm và 5 cm? -GV: gợi ý Nếu cạnh lớn nhất của tam giác là 5 cm thì cạnh còn lại có thể là bao nhiêu ? Tại sao ? Nếu cạnh lớn nhất của tam giác là 4 cm thì hai cạnh còn lại có thể là bao nhiêu ? Tại sao. - Cạnh lớn nhất của tam giác có thể là 3 cm hay không ? * Phiếu học tập: -Yêu cầu học sinh làm trên phiếu học tập (trong thời gian 5 phút) Hoạt động 3: -Một học sinh lên bảng vẽ hình và viết -HS: Trả lời. Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác: (Bảng phụ) *Phiếu học tập: Đề bài: xét xem các câu sau đúng hay sai? Đúng Sai a) Trong tam giác vuông , cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền b) Trong tam giác tù , cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất c) Trong tam giác bất kì , đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn d) Có tam giác mà ba cạnh có độ dài là : 4 cm , 5 cm , 9 cm e) Trong tam giác cân , có góc ở đáy bằng 700 thì cạnh đáy lớn hơn cạnh bên 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) - Tiết sau ôn tập chương III (Tiết 2) + Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác (định nghĩa , tính chất). Tính chất và cách chứng minh tam giác cân. + Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 Ị 8 và các bài tập 67 Ị 70 (SGK) IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn 29/4/2013 Ngày dạy 2/5/2013 Tuần 35 tiết 66 Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: Học sinh ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề : các loại đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến , đường phân giác , đường trung trực , đường cao) Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK; SGV; thước thẳng; compa , êke , bảng phụ. HS: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; êke , compa , bút viết bảng. III/ Tiến trình tiết dạy: 1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh. 2) Kiểm tra bài cũ: GV: Không kiểm tra. 3) Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập chương III (Tiết 2) Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 15’ Hoạt động 1: -GV: Đưa bảng phụ ghi sẵn câu hỏi 4 - Yêu cầu một học sinh lên nối. - Cho học sinh nhận xét * Sau đó yêu cầu học sinh đọc nối hai ý ở hai cột để được câu hoàn chỉnh. -GV: Đưa câu hỏi ôn tập 5 (SGK) Tiến hành như câu hỏi 4 -GV: Nêu tiếp câu hỏi 6 - Hãy vẽ DABC và xác định trọng tâm G của tam giác. - Nói các cách xác định trọng tâm tam giác. - Câu hỏi 7: Những tam giác nào có ít nhất một trung tuyến đồng thời là đường trung trực , phân giác , đường cao. (Bảng phụ minh họa) Hoạt động 1: -HS: Lên ghép ý. a – d’ b – a’ c – b’ d – c’ -HS: a – b’ b – a’ c – d’ d – c’ HS: Đứng tại chỗ trình bày và lên bảng xác định. -HS: Có hai cách xác định trọng tâm của tam giác: + xác định giao của hai trung tuyến. + xác định trên một trung tuyến điểm cách đỉnh độ dài trung tuyến đó. -HS: Tam giác cân không đều chỉ có một đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác , trung trực , đường cao Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra: 25’ Hoạt động 2: Bài 67 (SGK) (Bảng phụ) -GV: Cho biết GT , KL của bài toán. -GV: Gợi ý a) Có nhận xét gì về tam giác MPQ và RPQ ? -GV: vẽ đường cao PH b) Tương tự tỉ số SMNQ so với SRNQ như thế nào? c) So sánh SRPQ và SRNQ. -Vậy tại sao: SQMN = SQNP = SQPM Bài tập 68 (SGK) (Bảng phụ) -GV: Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình a) Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm ở đâu? - Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M nằm ở đâu ? - Vậy M ở vị trí nào? - Yêu cầu học sinh lên bảg vẽ tiếp vào hình ban đầu. b) Nếu OA = OB thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a) GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình. Bài 69 (SGK) - Yêu cầu học sinh sinh hoạt động nhóm - Đại diện nhó trình bày. Hoạt động 2: -HS đứng tại chỗ nêu GT , KL a) Tam giác MPQ và RPQ có chung đỉnh P , hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên cùng một đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH) có MQ = 2 QR (Tính chất trọng tâm tam giác) Þ b) Tương tự : vì hai tam giác trên có chung đường cao NK và MQ = 2QR c) SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt) -HS: Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày. Luyện tập: 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ôn tập lý thuyết của chương , học thuộc các khái niệm , định lí , tính chất của từng bài . Trình bày lại các câu hỏi và bài tập trong bài ôn tập. - Làm bài 82 , 84 , 85 (SBT) - Tiết sau kiểm tra hình 1 tiết. IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:

File đính kèm:

  • doctiết 65 - 66.doc
Giáo án liên quan