Giáo án Toán học 7 - Tiết 65: Luyện tập

I.Mục tiêu:

- Phân biệt các loại đường đồng quy trong một tam giác.

- Củng cố tính chất về đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác cân.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa, êke.

Học sinh: Thước, compa, êke.

III. Phương pháp dạy học:

Vấn đáp, luyện tập và thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ

IV>Tiến trình lên lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 65: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:35 Tiết: 65 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Phân biệt các loại đường đồng quy trong một tam giác. Củng cố tính chất về đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác cân. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa, êke. Học sinh: Thước, compa, êke. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ IV>Tiến trình lên lớp Ổn định Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra Điền vào chổ trống trong các câu sau: a) Trọng tâm tam giác là giao điểm của ba đường … b) Trực tâm tam giác là giao điểm của ba đường … c) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường … d) Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường … e) Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác … g) Tam giác có 4 điểm trên trùng nhau là tam giác … Hoạt động 2:Luyện tập Đưa bảng phụ ghi đề toán. Gọi học sinh đọc đề toán. Yêu cầu cả lớp vẽ hình theo đề bài. Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày chứng minh. Đưa bảng phụ ghi đề bài toán 62/tr83 Gọi một học sinh vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận. A F E B C Gọi một học sinh lên bảng chứng minh. Đưa bảng phụ ghi đề bài toán 79/tr32 sbt rABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM ? yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện. A 13 13 B M C a) đường trung tuyến b) đường cao c) đường trung trực d) đường phân giác. e) tam giác cân. g) tam giác đều. Học sinh đọc đề toán. Cả lớp vẽ hình theo đề bài. Một học sinh lên bảng trình bày chứng minh. Một học sinh vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận. Một học sinh lên bảng chứng minh. Học sinh phát biểu. Học sinh hoạt động nhóm thực hiện. Bài tập 60 Chứng minh: M N P I d J K e IN ^ MK tại P rMIK có : MJ ^ IK, IP ^ MK (gt) Þ MJ và IP là hai đường cao của tam giác Þ N là trực tâm của tam giác Þ KN thuộc đường cao thứ ba Þ KN ^ MI. Bài tập 62/ tr83 sgk Chứng minh: rBFC và rCEB có: FÂ = Ê = 900 CF = BE (gt) BC chung Þ rBFC = rCEB (ch – cgv) Þ BÂ = CÂ Þ r ABC cân rABC có 2 đường cao BE và CF bằng nhau thì tam giác cân tại A. Tương tự, nếu rABC có 3 đường cao bằng nhau thì tam giác cân tại cả ba đỉnh AB = BC = AC Þ rABC đều Bài tập 79/ tr32 sbt rABC có: AB = AC = 13cm (gt) Þ rABC cân tại A Þ đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao Þ AM ^ BC BM = MC = BC = 5cm rAMC vuông tại M có: AM2 = AC2 – MC2 (đl Pytago) Þ AM2 = 132 – 52 = 122 Þ AM = 12cm Hoạt động 3: (2’) Hướng dẫn về nhà: Học sinh ôn tập các định lí trong chương. Làm bài tập 64,65,66/tr87 sách giáo khoa Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET65.doc
Giáo án liên quan