Giáo án Toán học 7 - Tiết 65: Ôn tập chương III

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức của chương III

2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập

3. Thái độ : Có ý thức học bài, cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH : Thước, eke.

III. Phương pháp : Tư duy, động não.

IV. Tổ chức giờ học

ã Khởi động (3)

- Mục tiêu : gây hứng thú cho HS khi vào bài mới.

- Cách tiến hành : (sơ đồ tư duy)

? Hãy nêu kiến thức em đã được học ở chương III

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 65: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Ngày soạn : 18/4/2013 Ngày giảng: 23/4/2013 TIếT 65 ôn tập chương iii (t1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức của chương III 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập 3. Thái độ : Có ý thức học bài, cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH : Thước, eke. III. Phương pháp : Tư duy, động não. IV. Tổ chức giờ học Khởi động (3’) Mục tiêu : gây hứng thú cho HS khi vào bài mới. Cách tiến hành : (sơ đồ tư duy) ? Hãy nêu kiến thức em đã được học ở chương III HĐGV & HĐHS Ghi bảng HĐ1: Ôn tập lý thuyết (30’) Mục tiêu : Hệ thống kiến thức của chương III. Cách tiến hành : GV yêu cầu học sinh nhắc lại từng đơn vị kiến thức sau: 1.Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác. Định lí 1: Định lí 1: Nhận xét: 2.Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu: Định lí 1: Định lí 2: 3.Bất đẳng thức tam giác: Định lí: Hệ quả: Nhận xét: 4.tính chất đường trung trực của đoạn thẳng: Định lí thuận: Định lí đảo: Nhận xét: 5.Tính chất tia phân giác của góc: Định lí thuận Định lí đảo: Nhận xét 6.Đường trung tuyến của tam giác. a)Định nghĩa: b)Tính chất ba đường trung tuyến cuả 1 tam giác 7.Đường phân giác của tam giác a)Định nghĩa b)Tính chất ba đường phân giác của một tam giác 8.Đường trung trực của tam giác a)Định nghĩa: b)Tính chất ba đường trung trực của tam giác 9.Đường cao của tam giác a)Định nghĩa b)Tính chất ba đường cao của một tam giác. 10.Tính chất của tam giác cân, đều. I.Ôn tập lý thuyết: 1.Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác. Định lí 1: Định lí 1: Nhận xét: 2.Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu: Định lí 1: Định lí 2: 3.Bất đẳng thức tam giác: Định lí: Hệ quả: Nhận xét: 4.tính chất đường trung trực của đoạn thẳng: Định lí thuận: Định lí đảo: Nhận xét: 5.Tính chất tia phân giác của góc: Định lí thuận Định lí đảo: Nhận xét 6.Đường trung tuyến của tam giác. a)Định nghĩa: b)Tính chất ba đường trung tuyến cuả 1 tam giác 7.Đường phân giác của tam giác a)Định nghĩa b)Tính chất ba đường phân giác của một tam giác 8.Đường trung trực của tam giác a)Định nghĩa: b)Tính chất ba đường trung trực của tam giác 9.Đường cao của tam giác a)Định nghĩa b)Tính chất ba đường cao của một tam giác. 10.Tính chất của tam giác cân, đều. HĐ2: Ôn tập bài tập (11’) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập Cách tiến hành : Cho HS đọc đề bài tập 1 tr 86 SGK Gọi 1 HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét bổ sung, giải thích Cho HS đọc đề bài tập 2 tr 86 SGK Gọi 1 HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét bổ sung GV uốn nắn GV treo bảng phụ bài 4 và 5 lên bảng và gọi HS làm bài tại chỗ Gv nhận xét và chuẩn HS đọc đề bài tập 1 tr 86 SGK 1 HS lên bảng làm HS khác nhận xét bổ sung, giải thích HS đọc đề bài tập 2 tr 86 SGK 1 HS lên bảng làm HS khác nhận xét bổ sung HS thực hiện HS khác nhận xét II.Ôn tập bài tập: 1.Dạng bài tập trắc nghiệm: Bài tập 1 trang 86 SGK Bài toán 1 Bài toán 2 GT AB > AC éB < éC KL C > éB AC < AB Bài tập 2 trang 86 SGK: a)AB > AC b)Nếu HB > HC thì AB > AC hoặc nếu HB < HC thì AB < AC c)nếu AB > AC thì HB > HC. Bài tập 4 trang 86 SGK: a – d’ b – a’ c – b’ d – c’ Bài tập 5 trang 86 SGK: a – b’ c – d’ b –a’ d – c’ Tổng kết hướng dẫn về nhà ( 1’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà. + Xem lại các bài tập đã chữa + BTVN : 63,64,65,67,68 (SGK – 87+88) + Giò sau ôn tập tiếp. ************************************** Tuần 34 Ngày soạn : 18/4/2013 Ngày giảng: 27/4/2013 TIếT 66 ôn tập chương iii (t2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Tiếp tục hệ thống kiến thức của chương III 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập 3. Thái độ : Có ý thức học bài, cẩn thận, chính xác. II. ĐDDH : Thước, eke. III. Phương pháp : Tư duy, động não. IV. Tổ chức giờ học Khởi động (3’) Mục tiêu : gây hứng thú cho HS khi vào bài mới. Cách tiến hành : Bài học hôm nay ta tiếp tục ôn tập kiến thức chương III. HĐGV & HĐHS NỘI DUNG HĐ1 : Bài tập dạng tính toán (20’) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập Cách tiến hành : GV treo bảng phụ bài tập : Bài tập: Cho DABC có AB=AC =5cm, BC = 8cm. Đường phân giác AD cắt đường trung tuyến BM tại I. Tính AD, AI, BI. GV vẽ hình và ghi GT - KL ? Vận dụng kiến thức nào để tính AD . Vận dụng KT đó cần phải tính được các đoạn thẳng nào? GV goin HS làm ý đầu Gv nhận xét và chuẩn ? I được gọi là gì của tam giác ABC. GV: Vận dụng đinh lí Pitago tính BI GV gọi HS lên bảng GV nhận xét và chuẩn Tính BD hoặc DC. Vận dụng định lí Pitago tính AD HS lên bảng HS khác nhận xét I là trọng tâm HS lên bảng HS khác nhận xét Bài tập : Giaỷi: Vỡ DABC coự AB = AC (gt) ị DABC caõn taùi A ị ẹửụứng phaõn giaực AD ủoàng thụứi laứ ủửụứng cao, ủửụứng trung tuyeỏn ị BD = DC = BC/2 = 8:2 = 4 (cm) Trong DABD vuoõng taùi D, aựp duùng ủũnh lớ Pytago ịAD2 = AB2 – BD2. = 52 – 42 = 25 -16 =9 ị AD = 3 (cm) Vỡ AD laứ ủửụứng trung tuyeỏn (cmtreõn) vaứ BM laứ ủửụứng trung tuyeỏn ị I laứ troùng taõm cuỷa DABC ị AI = AD = .3 = 2 (cm) ị ID = AD – AI = 3 – 2 = 1 (cm) Trong tam giaực vuoõng BDI vuoõng taùi D, aựp duùng ủũnh lớ Pytago ị BI2 = BD2 – DI2. = 42 + 12 = 16 + 1 = 17 ị BI = (cm) HĐ1 : Bài tập dạng chứng minh (22’) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập - Cách tiến hành : GV treo bảng phụ bài tập 2 Baứi taọp 2: Cho DABC nhọn, H là trực tâm, kẻ đường thẳng a ^ AC tại A, đường thẳng b ^ BC tại B. Gọi M là giao điểm của a và b, I là giao điểm của MH và AB. Chứng minh rằng: a) AH // BM, AM // BH, AM = BH b) I là trung điểm của MH Cho HS đọc đề, suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 HS nêu cách làm Gọi HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét bổ sung GV Chuẩn HS suy nghĩ HS lên bảng HS khác nhận xét Bài 2 Vỡ H laứ trửùc taõm cuỷa DABC (gt) ị AH ^BC vaứ BH ^ AC Maứ MA ^AC (gt) ị MA // BH Vỡ MB ^BC (gt) vaứ AH ^BC (cmt) ị AH // BM Xeựt DAMB vaứ DABH Coự: éABM = éBAH (so le trong) AB laứ caùnh chung éBAM = éABH (so le trong) ị DABM = D BAH (g.c.g) ị AM = BH. Tổng kết hướng dẫn về nhà ( 1’) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn về nhà. + Xem lại các bài tập đã chữa + BTVN : 1,2,3,4,5 (SGK – 91+92) + Giò sau ôn tập tiếp cuối năm.

File đính kèm:

  • docOn tap chuong III 2 tiet.doc
Giáo án liên quan