Giáo án Toán học 7 - Tiết 67 đến tiết 70

Mục tiêu

* Kiến thức: Kiểm tra cộng trừ đa thức một biến, tính giá trị của biểu thức, nghiệm của đa thức.

* Kĩ năng:

- Kiểm tra kĩ năng trình bày bài toán.

* Thái độ:

- Thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.

II. Hình thức

Tự luận.

III. Ma trận.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 67 đến tiết 70, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/ 05/ 2012. Ngày giảng: 03/ 05/ 2012. Tiết 67: kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu * Kiến thức: Kiểm tra cộng trừ đa thức một biến, tính giá trị của biểu thức, nghiệm của đa thức. * Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng trình bày bài toán. * Thái độ: - Thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II. Hình thức Tự luận. III. Ma trận. MĐ Các mức độ nhân biết Cộng ND NB TH VDCĐT VDCĐC 1. Cộng, trừ đa thức một biến. Vận dụng được các bước để cộng, trừ đa thức một biến 3(3) 3(3) 30% 2. Giá trị của biểu thức Biết tính giá trị của biểu thức tại các giá trị của biến 2(2) Chứng minh một giá trị của biến là nghiệm 1(1) 3(3) 30% 3. Nhân đơn thức. Vận dụng được quy tắc nhân đơn thức để thu gọn đơn thức 3(2) 2(2) 30% 4. Nghiệm của biểu thức Vận dụng được các bước tìm nghiệm của một biểu thức 1(1) 1(1) 10% IV. Đề bài: Câu 1: Cho cỏc đa thức : P(x) = 3x5+ 5x- 4x4 - 2x3 + 6 + 4x2 Q(x) = 2x4 - x + 3x2 - 2x3 + - x5 a) Sắp xếp cỏc hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến. b) Tớnh P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) c)Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng khụng phải là nghiệm của Q(x) Câu 2:. Tính giá trị của các biểu thức sau: 2x2 + x – 1 tại x = x2y - x – y3 Tại x= -2 và y = 5 Câu 3: Viết mỗi đơn thức sau thành đơn thức thu gọn, chỉ rõ phần hệ số, phần biến: a) 2x2y2.xy3. (-3xy) = b) (- 2x3y)2 . xy2 . y5 = Câu 4: Tỡm nghiệm của đa thức: x2 – 4x V. đáp án và biểu điểm: Câu 1: (4đ) a) P(x) = 3x5- 4x4- 2x3 + 4x2 + 5x+ 6 Q(x) =- x5 +2x4 - 2x3 + 3x2 - x + b) P(x) + Q(x) = 2x5- 2x4- 4x3 + 7x2 + 4x+ 6,25 P(x) – Q(x) = 4x5- 6x4 + x2 + 6x+ 5,75 c) P(-1) = 3(-1)5- 4(-1)4- 2(-1)3 + 4(-1)2 + 5(-1)+ 6=0 vậy x=-1 là nghiệm của P(x) Q(-1) =- (-1)5 +2(-1)4 - 2(-1)3 + 3(-1)2 - (-1)+ = vậy x=-1khụng phải là nghiệm của Q(x) Câu 2: (2đ) a) Giá trị của các biểu thức 2x2 + x – 1 tại x = là b) Giá trị của các biểu thức x2y - x – y3 Tại x= -2 và y = 5 là -104 Câu 3: (3đ) a) 2x2y2.xy3. (-3xy) = x4y6 hệ số Phần biến x4y6 b) (- 2x3y)2 . xy2 . y5 = -x7y9 hệ số -1 Phần biến x7y9 Câu 4(1đ) Ta có x2 – 4x = 0 x(x – 4) = 0 x = 0 hoặc x – 4 = 0 x = 4 Vậy đa thức x2 – 4x có nghiệm là x = 0 hoặc x = 4 VI. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn: 06/ 05/2012 Ngày giảng: 08/ 05/2012 Tiết 68 : ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: * Kiến thức - Ôn tập và hệ thống hoá các KT cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hsố và đồ thị * Kỹ năng - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, * Thái độ - Cẩn thận chính xác trong khi làm bài và trình bày bài II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: câu hỏi bài tập 2. Học sinh: ôn tập hệ thống kiến thức III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Ôn về số hữu tỉ và số thực . - Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD? - Khi viết dưới dạng số TP, số ht được biểu diễn ntn? - Thế nào là số vô tỉ? - Số thực là gì? Nêu mối qhệ giữa tập Q, I và R? - Gtrị tuyệt đối của 1 số được x/đ ntn? - Cho hs làm bài 2 (Sgk) - Bổ sung câu c) - Cho làm bài 1 (Sgk): Yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính, sau đó gọi 2 hs lên bảng - 1hs trả lời - 1hs trả lời - 1hs phát biểu. cho VD - Học sinh nêu công thức - Hs làm bài - Mỗi hs trả lời miệng 1 câu - 2 hs lên bảng I. Số hữu tỉ, số thực 1/Số hữu tỉ: - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số TP hữu hạn hoặc vhth và ngược lại - Số vô tỉ: VD: - Số thực: Q I = R 2/ Giá trị tuyệt đối của 1 số 3/BT vận dụng Bài 2 (Sgk) HĐ 2: Ôn về tỉ lệ thức Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu t/ c cơ bản của - Lần lượt các hs trả lời II. Tỉ lệ thức +) TLT? Tính chất dãy tỉ số bằng nhau - Cho làm bài 3 (Sgk) GV gợi ý để HS làm - Đưa đề bài 4 lên bảng phụ GV cho HS làm BT 5: Tìm các số x,y,z biết Và x-2y+3z = 14 GV hướng dẫn HS làm - Hs làm bài 3 - 1 hs lên bảng làm - 1 hs lên bảng làm Một HS lên bảng +) +) Bài 3 (Sgk) : Ta có Từ Bài tập 5: áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có Suy ra : x = 3 HĐ 3: Ôn về hàm số , đồ thị : - Khi nào đại lượng y TLT với đại lượng x? VD? - Khi nào đại lượng y TLN với đại lượng x? VD? - Đồ thị hs y = ax (a) có dạng ntn ? - Cho một nửa lớp hoạt động nhóm bài 6 SBT -Cho một nửa lớp hoạt động nhóm bài 7 SBT HS trả lời và cho VD Trả lời Là một đường thẳng Hoạt động nhóm Hoạt động nhóm III. Hàm số, đồ thị 1. Bài 6 (SBT - 63) y 2 A(1;2) 0 1 x Đường thẳng OA là đồ thị hs có dạng y = ax (a) Vì đường thẳng qua A(1;2) nên ta có: 2 = a.1 => a = 2 Vậy đường thẳng OA là đồ thị hs y = 2x IV. Củng cố Chốt kiến thức trọng tâm của bài. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập về đồ thị hàm số Làm bài tập 2,3,4,5 SBT - 63 VI. Bài học kinh nghiệm Ngày soạn: 08/ 05/2012 Ngày giảng:10/ 05/2012 Tiết 69: Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: * Kiến thức - Ôn tập và hệ thống hoá các KT cơ bản của 2 chương III và chương IV * Kỹ năng - Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê: dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, cách xác định chúng. - Củng cố các kn đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức - Rèn kĩ năng cộng, trừ đơn thức, cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm cuả đt 1 bi * Thái độ - Cẩn thận , hứng thú và yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải 2. Học sinh: làm câu hỏi ôn tập, bài ôn tập ,bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Ôn về thống kê Gv đặt câu hỏi kiểm tra để hs hệ thống kiến thức ?Để tiến hành những việc gì và trình bày kết quả thu được ntn? ? Biểu đồ để làm gì? - Đưa bài 7 (SGK) lên màn hình - Bài 8 ( Sgk) ? Số TBC có ý nghĩa gì? Hs: thu thập số liệu, lập bảng số liệu ban đầu, lập bảng tần số, tính số TBC và NX - Cho hình ảnh cụ thể về gtrị của dấu hiệu và tần số - Hs trả lời lần lượt - Hs trả lời 1. Thống kê + Bài 7 (Sgk) + Bài 8 (Sgk) Một số dấu hiệu : 35 ? Khi nào không nên lấy số TBC làm đại diện? Gv nhận xét đánh giá câu trả lời của hs chốt kiến thức về thống kê HĐ 2: . Ôn về biểu thức đại số Gv Đưa 1 bt lên bảng phụ(Có thể chữa bài KT chương 4) - Xen kẽ các câu hỏi lí thuyết về đơn thưc, đt đồng dạng, đa thức, bậc của đa thức... - Cho làm bài 2 - Cho hoạt động nhóm - Sau đó cho làm bài 12, 13 - Chú ý cho hs cách trình bày (Gv chữa các lỗi trong bài KT chương 4) Hs Tìm ra những bt là đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức mà không phải đơn thức? Bậc của các đa thức - Hoạt động nhóm Đại diện vài nhóm trình bày - Hs lên bảng làm 2. biểu thức đại số 5.BT65/50 SGK: a)A(x) = 2x –6 Cách 1: tính A(-3) = 2.(-3) -6 = -12 A(0) = 2. 0 - 6 = -6 A(3) = 2.3 -6 = 0 Cách 2: Đặt 2x -6 = 0 2x = 6 x = 3 Vậy x = 3 là nghiệm của A(x) Bài 13 sgk a)2xy(5x2y + 3x – z) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)] = -2.[-5 + 3 + 2] = 0 IV. Củng cố: - Cho hs nhắc lại khái niệm biểu thức đại số,đơn thức ,đa thức, đơn thức đồng dạng,bậc của đơn thức, đa thức,quy tắc cộng,trừ đơn thức ,đa thức V. Hướng dẫn về nhà -Ôn lại các kién thức đã học của chương, các dạng bài tập đã chữa. -BTVN: số 55, 57/17 SBT. Bài 63 / 50 SGK VI. Bài học kinh nghiệm .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn: 13/ 05/2012 Ngày giảng: 15/ 05/2012 Tiết 70: Kiểm tra học kỳ Đề do phòng giáo dục ra

File đính kèm:

  • doctiet 67 den 70.doc
Giáo án liên quan