A. Mục tiêu
- Kiến thức : Hệ thống kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập
- Thái độ : Có ý thức học bài, cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị: bảng phụ ghi đề bài tập 1
C. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: kết hợp
3.Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiết1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68 Ngày soạn: /5/2013
Ngày dạy: /5/2013
ôn tập cuối năm (tiết1)
A. Mục tiêu
- Kiến thức : Hệ thống kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập
- Thái độ : Có ý thức học bài, cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị: bảng phụ ghi đề bài tập 1
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: kết hợp
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
? Hãy nêu các TH bằng nhau của tam giác và tam giác vuông
GV nhận xét và chuẩn
HS trả lời
HS khác nhận xét
I . Lí thuyết
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn
Gọi 1 HS nêu cách làm b)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
HS quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm
1 HS lên bảng trình bày lời giải
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
1 HS lên bảng trình bày lời giải
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
Bài tập 1:
Cho DACD, qua A kẻ đường thẳng song song với CD cắt đường thẳng kẻ qua D và song song với AC tại B. Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: a)AB = CD và AC = BD.
b) O là trung điểm của AD và BC.
Giải:
a)
Và: AB // CD, AC // BD (gt)
ị éA1 = éD2, éD1 = éA2.(so le trong)
Xét DACD và DABD :
C: éA1 = éD2( cm trên)
AC là cạnh chung
éD1 = éA2.( cm trên)
ị DADC = D DAB ( g.c.g)
ị AB = CD, AC = BD ( cạnh tương ứng)
b. Xét DOAB và DODC
Có éA2 = éD1 (cmtrên)
AB = CD (cmt)
éOBA = éODC (so le trong)
ị DOAB = DODC (g.c.g)
ị OA = OD và OB = OC (cạnh t.ứng)
Mặt khác O nằm giữa Avà D và O nằm giữa B và C ịO là trung điểm của AD và BC.
GV ghi đề bài tập 2
Cho DABC (AB < AC), M là trung điểm của BC, Kẻ BE vuông góc với đường thẳng AM tại E, Kẻ CF vuông góc với đường thẳng AM tại F. Chứng minh rằng:
BE = CF
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm
HS quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
Gọi 1 HS nêu cách làm a)
HS khác nhận xét bổ sung
1 HS nêu cách làm b)
HS khác nhận xét bổ sung
Bài tập 2:
Giải
Chứng minh:
Xét DBEM và DCFM có:
MB = MC (gt)
éBEM = éCFM = 1v. (gt)
éBME = éCMF (đđ)
DBEM = DCFM
(cạnh huyền –góc nhọn)
ị BE = CF ( cạnh tương ứng)
IV. Củng cố:
-GV yêu cầu h/s cm CE // BF
HD DBEM = DCFM (cmtrên) ị ME = MF ( cạnh tương ứng)
ị DMBF = DMCE (c.g.c)ịéMBF = éMCE (2 góc t.ứng)
ị BF // CE (vì có một cặp góc so se trong bằng nhau)
V. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Xem lại các bài tập đã chữa
+ BTVN : 6,7,8 (SGK – 92+93)
+ Giờ sau ôn tập tiếp cuối năm.
File đính kèm:
- ON TAP CUOI NAM TIET 68 HINH HOC 7.doc