Giáo án Toán học 7 - Tiết: 8 - Bài 5: Tiên đề ơ-clit về đường thẳng song song

I>Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung tiên đề Ơ-clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (Ma) sao cho b//a.

- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-clit mới suy ra được tính chất duy nhất của hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau”.

2. Kỹ năng:

Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.

II>Chuẩn bị:GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, giáo án, SGK

HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.

III> Phương pháp dạy học:

Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.

IV>Tiến trình lên lớp:

Ổn định

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết: 8 - Bài 5: Tiên đề ơ-clit về đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 8 Bài 5: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ Tuần: 4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I>Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung tiên đề Ơ-clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (Ma) sao cho b//a. - Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-clit mới suy ra được tính chất duy nhất của hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau”. Kỹ năng: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại. II>Chuẩn bị:GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, giáo án, SGK HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. III> Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ. IV>Tiến trình lên lớp: Ổn định HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tiên đề Ơ-clit: - Ghi đề bài lên bảng và yêu cầu hs cả lớp làm vào vở. - Sau đó gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. - Gọi hs nhận xét. - Ta vẽ được mấy đường thẳng qua điểm M và song song với b ? - GV: Người ta nhận thấy rằng: “Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó”. Điều thừa nhận này mang tên “tiên đề Ơ-clit”. - Gọi hs đọc nội dung tiên đề Ơ-clit (sgk-tr92) HS cả lớp vẽ hình. - HS khác nhận xét hình vẽ của bạn. Cả lớp ghi bài. 2 hs lần lượt nhắc lại. BT: Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng b qua M và b song song với a. 1. Tiên đề Ơ-clit: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song: Cho hs làm bt ? (tr93) Lần lượt gọi hs làm các câu a, b, c, d. - Qua bài toán trên em có nhận xét gì ? - Nhận xét trên chính là tính chất của hai đường thẳng song song. Đưa bài tập 30 (tr79-sbt) lên bảng: a) Đo hai góc sole trong Â4 và B1 rồi nhận xét. b) Lý luận Â4 = B1 theo gợi ý: - Nếu Â4B1 thì qua A ta vẽ tia AP sao cho PÂB = B1 - Thế thì AP//b, vì sao ? - Qua A, vừa có a//b, vừa có AP//b, thì sao ? - Kế luận: Đường thẳng AP và đường thẳng a chỉ là một. Nói cách khác, PÂB=Â4, từ đó Â4=B1. -Chốt: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: + Hai góc sole trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. 4 hs lần lượt lên bảng làm. NX: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: + Hai góc sole trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía có tổng số đo bằng 1800. Cả lớp ghi bài. 2 hs lần lượt nhắc lại. 1 hs lên bảng đo. KL: Â4=B1 Cả lớp cùng làm câu b theo sự hướng dẫn của giáo viên. 2. Tính chất của hai đường thẳng song song: (dấu hiệu) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: + Hai góc sole trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. Bài tập 30 (tr79-sbt) a)Ta có: Â4=B1(so le trong) b)Giả sử Â4B1. Qua A ta vẽ tia AP sao cho PÂB = B1 AP//b vì có hai góc sole trong bằng nhau. - Qua A vừa có a//b, AP//b. Điều này vô lí so với tiên đề Ơ-clit. Vậy AP và a chỉ là một, hay Â4 = PÂB = B1. Hoạt động 3:Luyện tập: Cho hs làm bài tập 34 (tr94-sgk) - Vẽ hình lên bảng, gọi hs đọc đề bài. - Sau đó yêu cầu 1 hs(kh) lên bảng làm, hs còn lại làm vào vở. - Nhận xét, ghi điểm. 1 hs(G) lên bảng làm, hs còn lại làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài tập 34 (tr94-sgk) a)Theo tính chấ hai đường thẳng song song, ta có: B1 = Â4 = 370 b)Ta có: Â4 + Â1 = 1800 (kề bù) Suy ra: Â1 = 1800 - 700 Â1 = 1430 Ta lại có: B4= Â1 = 1430 (đồng vị) c)Ta có: B2 = Â1 = 1430 (sole trong) hoặc B2 = Â4 = 1430 (đối đỉnh) Hoạt động 4:Dặn dò: Làm bài tập 31, 35 (tr94-sgk) Đọc bài mới trong sgk. Hướng dẫn: bài tập 31:Để kiểm tra hai đường thẳng có song song với nhau không, ta vẽ một cát tuyến cắt hai đường thẳng đó, rồi kiểm tra hai góc sole trong (hoặc đồng vị) xem có bằng nhau không. Sau đó kết luận. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET8.doc.DOC
Giáo án liên quan