I .MỤC TIÊU BÀI DẠY
* Kiến thức :Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
* Kỹ năng : Rèn các kĩ năng tìm giá trị của biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.
* Thái độ : Rèn óc quan sát nhạy bén và tư duy logic để tìm ra hướng giải quyết bài toán phù hợp.
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
· GV : Sgk, sbt, hệ thống các dạng bài tập,đề kiểm tra 15
· HS : Sgk, các công thức về lũy thừa, bài tập về nhà, giấy kiểm tra
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 9 - Bài: Luyện tập và kiểm tra 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :11.09.2009
Tiết : 9 Bài: LUYỆN TẬP & KIỂM TRA 15’
I .MỤC TIÊU BÀI DẠY
* Kiến thức :Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
* Kỹ năng : Rèn các kĩ năng tìm giá trị của biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.
* Thái độ : Rèn óc quan sát nhạy bén và tư duy logic để tìm ra hướng giải quyết bài toán phù hợp.
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : Sgk, sbt, hệ thống các dạng bài tập,đề kiểm tra 15’
HS : Sgk, các công thức về lũy thừa, bài tập về nhà, giấy kiểm tra
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức lớp : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
+ Điền các kết quả đúng vào chỗ trống:
xm. xn= ... ; xm :xn = ... ;(xm)n = ... ; = ... ; (x.y)n = ...
+ Aùp dụng : Tính giá trị của biểu thức:
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu
* Tiến trình bài dạy
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
6’
8’
Hoạt động 1: Luyện tập
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.
Bài 37d sgk: Tính:
?: Hãy nhận xét các số hạng ở tử?
=> Biến đổi biểu thức
Cho cả lớp nhận xét
Bài 40 (sgk) : Tính
a) b)
c) d)
Gv: Gọi 4 hs lên bảng thực hiện
Gv chốt lại cho hs cách làm
Dạng 2: Viết dưới dạng lũy thừa.
Bài 39 (sgk)
x10 = x7. ?
b) x10 = (x2 )?
c) x10 = x12 : ?
Bài 40 (sgk) : Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của một số khác 1: 125, -125, 27, -27
Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài 42(sgk) :Tìm n biết:
a)
Gv: hướng dẫn
b)
c) 8n : 2n = 4
Bài 46 (sgk)
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho :
a) 2.16 2n >4
b) 9.27 3n 243
243 = 3? ; 9.27 = 3?
Hs: Các số hạng đều chứa thừa số chung là 3
=
=
=
=
Hs nhận xét
Hs:
a)
b) =
c) =
d) =
Hs: 1 hs lên bảng, cả lớp cùng làm vào bảng con.
x10 = x7 . x3
x10 = (x2 )5
x10 = x12 : x2
Hs: 2 hs lên bảng
Hs 1: 125 = 53,
-125 = (-5)3
Hs 2: 27 = 33
-27 = (-3)3
a)Hs làm theo hd của gv:
=> 2n = 16: 2 = 8 = 23 n = 3
b) n = 7 c) n = 1
a) 2.24 2n > 22
25 2n > 22 => n=3,4,5
b) Tương tự
Bài 37d(sgk)
Bài 40(sgk)
Bài 39(sgk)
Bài 40(sgk)
Bài 42(sgk)
Bài 46(sgk)
15’
Hoạt động 2: kiểm tra 15’
Bài 1: (3 điểm) Hay khoanh tròn trước câu trả lời đúng
a) 35 .34 = A/ 320 B/ 920 C/ 39
b) 23 .24 .25 = A/ 212 B/ 812 C/860
Bài 2:(2 điểm) Viết các số sau dưới dạng lũy thừa
a) 32.9.34. b) 8. .26:23
Bài 3: (5 điểm) Tính
a) b) c)
Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các qui tắc về lũy thừa
+ Ôn lại khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y; định nghĩa 2 phân số bằng nhau
+ Đọc bài đọc thêm
+ Làm các bài tập 41, 45 Sgk (dạng 1 và dạng 2)
IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG
File đính kèm:
- Tiet 9(1).doc